Vi khuẩn-côn trùng

  • Giải mã được dòng khuẩn E.coli chết chóc

    Giải mã được dòng khuẩn E.coli chết chóc
    Các nhà nghiên cứu đã giải mã được dòng vi khuẩn E.coli bí ẩn gây nên đại dịch vào năm 2011 tại Đức, khiến 54 người thiệt mạng và "quật ngã" hơn 3.800 người. Nhóm khoa học gia của Đại học bang Michigan (Mỹ, do bà Shannon Manning làm trưởng nhóm) đã đề nghị một phương pháp có thể khống chế được dòng khuẩn E.coli O10
  • Giun cũng gây nên tình trạng nóng lên toàn cầu

    Giun cũng gây nên tình trạng nóng lên toàn cầu
    Giường như không có vụ đụng độ nào nghiêm trọng xảy ra giữa loài giun bản địa Ireland và những thành viên mới, nhưng với tình trạng thích nghi rất tốt, các thành viên mới có thể sẽ phát triển và đồng hóa loài giun bản địa.
  • Tìm thấy tổ tiên chung của mọi loài trên Trái đất

    Tìm thấy tổ tiên chung của mọi loài trên Trái đất
    Tiến sĩ William Duax và các cộng sự thuộc Đại học Buffalo ở New York (Mỹ) đã tiến hành tạo ra một cây tiến hóa mới bằng cách so sánh các protein từ gene của sinh vật được lưu giữ trong các ngân hàng gene khổng lồ trên khắp thế giới.
  • Chiêu "đánh bom cảm tử" dị thường của loài mối

    Chiêu "đánh bom cảm tử" dị thường của loài mối
    Nghiên cứu vừa công bố trên số mới nhất của tạp chí Science dường như cho thấy, tự nhiên đã đền bù cho những sinh vật già yếu khả năng đánh trả, mặc dù chúng không còn sống để kể về chiến công hiển hách của mình sau đó.
  • Phát hiện loài sâu kỳ dị nhất thế giới

    Phát hiện loài sâu kỳ dị nhất thế giới
    Các nhà khoa học vừa công bố một giống sâu dẹt hoàn toàn mới, với những đặc điểm được cho là “kỳ dị nhất” từng được phát hiện trong tự nhiên.
  • Châu chấu gieo rắc lo âu tại châu Phi

    Châu chấu gieo rắc lo âu tại châu Phi
    Châu chấu, loài côn trùng có khả năng bay xa theo đàn và phá hủy cây cối trên phạm vi rộng lớn, xuất hiện lần đầu tiên trong năm tại phía tây nam Libya và phía đông nam Algeria hồi tháng 1. Sau đó người dân thấy các đàn châu chấu lớn ở phía đông của Chad và phía tây của Sudan, AFP đưa tin.
  • Công viên Kỷ Jura trên một cái đĩa

    Công viên Kỷ Jura trên một cái đĩa
    Một vi khuẩn mới… 500 triệu tuổi đã được mang trở lại thế gian trong một cuộc thí nghiệm gợi nhớ lại sự tạo ra khủng long trong phim Công viên Kỷ Jura. Các nhà nghiên cứu của Viện Công nghệ Georgia (Mỹ) đã làm sống lại một gene có từ 500 triệu năm trước và cấy nó vào vi khuẩn E Coli hiện đại.
  • Gián "xâm lược" thành phố Italy

    Gián "xâm lược" thành phố Italy
    Gián đỏ cỡ lớn - loại côn trùng có chiều dài cơ thể lên tới 7cm, xuất hiện khắp thành phố Naples với số lượng lớn và nhân viên y tế liên tục phun thuốc trừ gián xuống các cống ngầm để ngăn chặn tốc độ sinh sôi của chúng, AFP đưa tin.
  • Mật ong có thể thay thế kháng sinh

    Mật ong có thể thay thế kháng sinh
    Theo tin của hãng thông tấn Nga Rosbalt, các chuyên gia Khoa Vi sinh thuộc Trung tâm Nghiên cứu Y học Amsterdam đã phát hiện hệ miễn dịch của ong sản xuất ra một chất protid có tên là defensin-1, có trong thành phần của mật.
  • Vi khuẩn từ tảo biển - vũ khí mới ngừa sâu răng hiệu quả

    Vi khuẩn từ tảo biển - vũ khí mới ngừa sâu răng hiệu quả
    Đó là phát hiện khá bất ngờ của các nhà khoa học tại Đại học Newcastle (Anh), trong lúc họ đang tìm hiểu về chủng vi khuẩn trong tảo biển có tên khoa học Bacillus licheniformis để nghiên cứu cách làm sạch thân tàu.
  • "Quà yêu" có một không hai của đom đóm

    "Quà yêu" có một không hai của đom đóm
    Ngoài việc việc phát sáng để quyến rũ bạn tình, đom đóm đực còn mang đến một món “quà yêu” độc đáo cho những lần giao phối. Đó là bó sinh tinh (hay còn gọi là bao tinh trùng) của con đực - một túi chứa tinh trùng và dưỡng chất cho con cái.
  • Lần đầu xuất hiện rệp sáp bột hồng hại sắn ở VN

    Lần đầu xuất hiện rệp sáp bột hồng hại sắn ở VN
    Theo Cục Bảo vệ thực vật, hiện nay ở tỉnh Tây Ninh đã xuất hiện loài sâu hại mới trên cây sắn (khoai mì), có tên gọi là rệp sáp bột hồng. Đây là loại sâu hại nguy hiểm, khó phòng trừ trên cây sắn ở nhiều nước trên thế giới và khu vực Đông Nam Á. Đây cũng là đối tượng sâu hại mới, lần đầu xuất hiện ở
  • Càng nhiều ký sinh trùng càng sống lâu

    Càng nhiều ký sinh trùng càng sống lâu
    Càng nhiều ký sinh trùng trong hệ sinh thái thì các vật chủ càng ít xác suất bị nhiễm ký sinh trùng. Các loại ký sinh trùng cạnh tranh nhau và đẩy nhau ra khỏi nơi cư trú. Và như vậy có lợi cho… vật chủ. Sự đa dạng của ký sinh trùng làm giảm tỷ lệ tử vong của vật chủ - kết luận rất nghịch lý này là kết quả công
  • Loại vi khuẩn bí ẩn trên đảo Phục sinh

    Loại vi khuẩn bí ẩn trên đảo Phục sinh
    Các nhà khoa học đã phát hiện một loại vi khuẩn bí ẩn trên đảo Phục Sinh (Chile), có khả năng cải thiện trí nhớ của người già, thậm chí chữa chứng bệnh Alzheimer. Một nhóm các nhà khoa học thuộc Đại học Texas (Mỹ) đã phát hiện thấy một loại vi khuẩn có tên rapamycin trong đất cạnh những bức tượng ở đảo Phục Sinh (Chile). Loại vi khuẩn nà
  • Phát hiện loài ruồi nhỏ nhất thế giới

    Phát hiện loài ruồi nhỏ nhất thế giới
    Loài ruồi nhỏ nhất thế giới vừa được phát hiện tại Thái Lan, có chiều dài cơ thể chỉ khoảng 0,4mm - chưa bằng 1/5 ruồi giấm và nhỏ hơn 1 hạt muối. Tiến sĩ Brian Brown đến từ Viện bảo tàng lịch sử Quốc gia Los Angeles (Mỹ) và các nhà khoa học thuộc Viện nghiên cứu sâu bọ Thái Lan, đã phát hiện một loài ruồi mới, được đặt tên là Euryplatea
  • Coi chừng nhiễm kí sinh trùng chết người từ mèo

    Coi chừng nhiễm kí sinh trùng chết người từ mèo
    Ký sinh trùng Toxoplasma gondii không chỉ cư trú trên mèo mà còn có thể sống trên bất kỳ động vật máu nóng nào. Con người có thể bị nhiễm ký sinh trùng T. gondii khi tiếp xúc với phân mèo, hoặc ăn thịt nấu chưa kỹ, rau chưa rửa. Khi đi vào cơ thể người, T. gondii vẫn có thể tồn tại trong não và tế bào cơ. Chúng được c&aa
  • Bướm khổng lồ, sải cánh 30cm xuất hiện ở Gia Lâm

    Bướm khổng lồ, sải cánh 30cm xuất hiện ở Gia Lâm
    Suốt mấy ngày qua, người dân xóm 7 (Đông Dư, Gia Lâm, Hà Nội), ngoại thành Hà Nội, được phen ngỡ ngàng khi tận mắt loài bướm khổng lồ, có sải cánh tới 30cm, xuất hiện ở làng. Theo chị Đặng Ánh Tuyết, cách đây mấy hôm, khi gia đình chị đang ăn tối, xem thời sự, thì nghe tiếng vỗ cánh phần phật. Mọi người ngước cổ nhìn l&a
  • Phát hiện loài muỗi không cần "bữa ăn máu"

    Phát hiện loài muỗi không cần "bữa ăn máu"
    Các nhà nghiên cứu nhận thấy, thay vì sinh sản trong ao hồ và đầm lầy, loài muỗi culex molestus đã thích nghi với cuộc sống dưới lòng đất, đặc biệt ở những hố rác tự hoại và những ống thoát nước mưa không dùng đến.
  • Cuộc sống sẽ ra sao nếu không có… gián?

    Cuộc sống sẽ ra sao nếu không có… gián?
    Gián là loài côn trùng với tập tính sống ở mọi nơi bẩn thỉu, là trung gian truyền một số loại bệnh như tiêu chảy, dịch tả… là thủ phạm gặm nhấm và làm hư hỏng các vật dụng như quần áo, sách vở… Những mối lo ngại đó khiến chúng ta thường có tâm lý “không cho nó thoát” khi nh&igrav