Phát hiện vi khuẩn ở miệng có thể gây bệnh nghiêm trọng
Các nhà khoa học đã xác định được một vi khuẩn phổ biến trong miệng có thể gây ra những bệnh nghiêm trọng nếu nó đi vào máu, theo trang tin Top News.
Keo siêu dính từ vi khuẩn ăn thịt
Vi khuẩn ăn thịt có thể tạo nên một loại keo siêu dính dùng để kết nối các phân tử, theo nghiên cứu mới của Đại học Oxford (Anh).
Phát hiện côn trùng sống sâu nhất trong lòng đất
Một nhóm các nhà khoa học Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha vừa công bố phát hiện loài côn trùng sống sâu nhất trong lòng đất, khoảng 1.980m tại hang động sâu nhất thế giới Krubera-Voronja (2.191m) thuộc phía đông của biển Đen.
Nhân nuôi thành công 3 loài bướm quý hiếm tại VQG Cát Bà
Nhóm nghiên cứu thuộc Vườn Quốc gia Cát Bà, Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, Trường Đại học Lâm nghiệp và Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật vừa phối hợp nghiên cứu, nhân nuôi thành công ba loài bướm quý hiếm thuộc Họ Bướm phượng (Papilionidae) tại Vườn Quốc gia Cát Bà.
Những con “quái vật” của đại dương
Các nhà đại dương học vừa tìm thấy một số loài sinh vật biển “quái vật” đang sinh sống ở tận cùng đáy đại dương - có thể nói đó là nơi sâu nhất trên Trái đất.
Kiến nhớ mùi của kẻ địch
Các tổ kiến, một trong những cấu trúc xã hội lâu đời nhất và hiệu quả nhất, có thể cùng nhau thành lập một kí ức tổng hợp về địch thủ của chúng. Các chuyên gia Đại học Melbourne (Úc) đã theo dõi hành vi của một loại kiến nhiệt đới có tên khoa học là Oecophylla smaragdina, vốn làm tổ trên cây. Mỗi tổ có thể
Đàn ong sẵn sàng đàn áp quyết liệt đối thủ
Làm thế nào để các loài vật sống bầy đàn đạt được sự đồng thuận trong các quyết định? Những thí nghiệm đầu tiên cho thấy rằng cơ chế để chấp nhận những quyết định khá phức tạp và không phải là đa số luôn luôn thắng thế.
Nấm mốc có thể là “nhà máy dược liệu”
Các nhà khoa học tại Đại học Công nghệ Vienna (Áo) đã đưa các gene vi khuẩn vào nấm trichoderma để qua đó sản xuất những hóa chất quan trọng đối với ngành dược phẩm từ một loại nguyên liệu thừa thải có tên gọi chitin, vốn là thành phần chính trong vỏ của các loài giáp xác.
Phát hiện hóa thạch ruồi "ma cà rồng" cổ đại
Các nhà khoa học vừa công bố hóa thạch của ruồi dơi, loài côn trùng “ma cà rồng” nhỏ sống dựa vào máu của loài dơi và sau đó truyền bệnh sốt rét cách đây ít nhất 20 triệu năm, tạp chí Live Science (Mỹ) đưa tin.
Biến gián thành tế bào nhiên liệu
Đội ngũ chuyên gia của Đại học Case Western Reserve (Mỹ) đã khai thác được hệ thống trao đổi chất ở gián để chuyển hóa thành dòng điện.
Nghiên cứu về tiếng kêu của loài dế trong kỷ Jura
Các nhà khoa học người Anh cho biết, tiếng kêu của loài dế trong kỷ Jura đơn giản, dễ nghe và có khả năng phát đi một đoạn dài trong đêm. Đây là kết quả nghiên cứu được đưa ra sau khi các nhà khoa học tìm hiểu một hóa thạch dế, vốn có xuất xứ từ Trung Quốc, có tuổi đời là 165 triệu năm.
Tìm thấy mạng nhện đột biến vì nhiễm phóng xạ
Các nhà khoa học đang điều tra một chiếc mạng nhện màu trắng kỳ lạ được tìm thấy trong cơ sở chứa rác hạt nhân. Họ sợ rằng có thể chiếc mạng nhện được tạo ra bởi một con nhện bị đột biến vì nhiễm phóng xạ.
Cách kháng thuốc của siêu vi khuẩn
Theo chuyên san Genes and Development, một nhóm nghiên cứu quốc tế bao gồm các nhà khoa học đến từ Đại học Edinburgh (Scotland) đã xác lập được bản đồ cấu trúc phân tử phức tạp của một loại enzyme được tìm thấy trong rất nhiều vi khuẩn.