Vi khuẩn-côn trùng

  • Phát hiện mới về khứu giác của muỗi Anopheles

    Phát hiện mới về khứu giác của muỗi Anopheles
    Các nhà khoa học vừa phát hiện được một đặc điểm quan trọng về khứu giác của muỗi Anopheles gambiae, mở ra cơ hội chế tạo chất xua đuổi hoặc dẫn dụ muỗi hiệu quả hơn, góp phần ngăn chặn và đẩy lùi bệnh sốt rét.
  • Chiếc mạng nhện khổng lồ bí ẩn

    Chiếc mạng nhện khổng lồ bí ẩn
    Các nhà côn trùng học đang tranh cãi về nguồn gốc của một tấm mạng nhện hiếm hoi trùm lên vài cây to, vô số cây bụi và lan tràn trên mặt đất dọc theo 180 mét đường mòn trong một công viên ở Bắc Texas, Mỹ.
  • Giải mã bí ẩn của vi khuẩn sống nửa triệu năm

    Giải mã bí ẩn của vi khuẩn sống nửa triệu năm
    Các nhà khoa học tuyên bố đã tìm ra bí ẩn "bất tử" của vi khuẩn: Chúng kìm hãm quá trình trao đổi chất xuống thấp đến mức chỉ sinh đủ năng lượng để sửa chữa các ADN già nua. Nhà nghiên cứu Australia Mike Bunce từ Đại học
  • Côn trùng ngày nay bé nhỏ do oxy ít đi

    Côn trùng ngày nay bé nhỏ do oxy ít đi
    Hàng triệu năm trước, các loài côn trùng khổng lồ từng tung hoành khắp trái đất, nhưng chỉ một thời gian sau, chúng đã biến mất. Các nhà khoa học không biết vì sao chúng chỉ c&
  • Lợi ích của loài bọ ăn xác chết

    Lợi ích của loài bọ ăn xác chết
    Các nhà khoa học ở Tây Ban Nha đang nghiên cứu chu kỳ sống của những loài bọ cụ thể để biết được làm thế nào chúng có thể giúp xác định thời gian chết của một người.
  • Sự chọn lọc tự nhiên của loài bướm

    Sự chọn lọc tự nhiên của loài bướm
    Một nhóm nhà nghiên cứu quốc tế đã chứng minh bằng tài liệu một ví dụ khác thường về sự chọn lọc tự nhiên của các loài các loài bướm miền nhiệt đới – nói theo khía cạnh di truyền – phản công c
  • Những bí ẩn khoa học vui (phần 3)

    Những bí ẩn khoa học vui (phần 3)
    Vì sao bé trai và bé gái ẩu đả khác nhau? Khoa học vẫn chưa hoàn toàn giải thích được tại sao các bé trai thường đấm nhau trong khi các bé gái lại giật tóc nhau trên sân trường. Mặc dù vậy, trong sân đấm bốc, kiểu đ&aacut
  • Ong thợ bị tẩy não

    Ong thợ bị tẩy não
    Một phát hiện mới công bố trên tạp chí Science cho thấy từ nhỏ, tất cả những con ong thợ đều bị ong chúa “tẩy não” bằng hoá chất để ngăn ngừa khả năng nổi loạn. “Đây là thí nghiệm đầu tiên cho thấy các chất pheromone (những dạng hormone có
  • Mối - sinh vật mau lẹ nhất thế giới

    Mối - sinh vật mau lẹ nhất thế giới
    Chớp mắt và bạn sẽ trượt mất cảnh tượng này: một con mối tầm thường Termes panamensis táp bộ hàm của nó với tốc độ vượt qua mọi cử động vận hành bằng năng lượng cơ trên trái đất.
  • Nhường nhịn - Bí quyết để kiến lách qua đám đông

    Nhường nhịn - Bí quyết để kiến lách qua đám đông
    Một đám đông nháo nhác có thể được giải tán nhanh hơn bằng cách đặt những loại vật cản nào đó trên đường đi, các nhà nghiên cứu Australia tuyên bố sau khi đã học được bài học từ cách kiểm so&aa
  • Muỗi sẽ không còn truyền bệnh trong tương lai

    Muỗi sẽ không còn truyền bệnh trong tương lai
    Cách đây một thập kỷ các nhà khoa học công bố có khả năng đưa một gien lạ vào trong genome của muỗi. Cách đây một năm, các nhà khoa học công bố sử dụng thành công một gen nhân tạo có khả năng n
  • Vì sao muỗi đi được trên nước và trên tường?

    Vì sao muỗi đi được trên nước và trên tường?
    Muỗi có thể là những sinh vật hút máu, gây bệnh, khó chịu, nhưng chúng có cặp tài lẻ mà không loài động vật nào có được: vừa đi được trên tường vừa bước được dưới nước.
  • Tiến hoá cực nhanh để tránh tuyệt chủng

    Tiến hoá cực nhanh để tránh tuyệt chủng
    Câu chuyện về loài bướm ở Samoa này là ví dụ về chọn lọc tự nhiên nhanh nhất được quan sát tới nay, và cho thấy tiến hoá có thể tăng tốc khi xuất hiện mối đe doạ lớn.
  • Tổ tiên của vi khuẩn từng sống dưới biển sâu

    Tổ tiên của vi khuẩn từng sống dưới biển sâu
    Một số gien cho phép loài vi khuẩn hiện nay lây nhiễm sang người có thể bắt nguồn từ một tổ tiên vi khuẩn từng sống dưới đại dương sâu thẳm.
  • Bản đồ gien muỗi đã được hoàn thiện

    Bản đồ gien muỗi đã được hoàn thiện
    Một nhóm nghiên cứu quốc tế đã hoàn thiện bản đồ gien của muỗi Aedes aegypti, tạo tiền đề để tìm ra các biện pháp phòng chống bệnh sốt vàng da và sốt nhiệt đới do loài muỗi này truyền nhiễm.
  • Loài kiến cũng biết khử trùng

    Loài kiến cũng biết khử trùng
    Theo các nhà nghiên cứu Thụy Sĩ thuộc Trường Đại học Lausanne, loài kiến cũng biết áp dụng những biện pháp bảo vệ sức khỏe cộng đồng. Chúng đã làm tăng gấp đôi tỉ lệ sống nhờ dùng chất hóa học để khử trùng tổ kiến.
  • Bí quyết thu nước kỳ diệu của bọ sa mạc

    Bí quyết thu nước kỳ diệu của bọ sa mạc
    Loài bọ cánh cứng sa mạc Namib sống sót ở nơi có lượng mưa chỉ hơn 1 cm mỗi năm, nhờ chiến lược thu nước cực kỳ hiệu quả từ sương sớm.
  • Ong cũng kén màu hoa

    Ong cũng kén màu hoa
    Không chỉ để ngắm, việc thích màu hoa này hơn màu hoa khác hoá ra lại rất có ích, ít nhất nếu bạn là một chú ong. Sở thích màu hoa của loài ong nghệ đuôi vàng (Bombus terrestris), trong trường hợp này l
  • Áo giáp siêu bền từ tơ nhện

    Áo giáp siêu bền từ tơ nhện
    Để có thể dệt tơ nhện thành áo giáp siêu bền, các nhà nghiên cứu Mỹ đang hướng đến việc biến đổi gien vi khuẩn, cây trồng hay động vật. Từ đó, giúp sản sinh ra đủ lượng tơ dùng trong công nghiệp.
  • Khám phá mới: Gián cũng biết học!

    Khám phá mới: Gián cũng biết học!
    Các nhà khoa học Nhật vừa công bố một phát hiện thú vị: gián cũng có trí nhớ và có thể được dạy để tiết nước bọt theo cách giống như chó trong thí nghiệm về “phản xạ có điều kiện”. Các chuyên gia cho rằng phát hiện này sẽ giúp họ có cơ hội