Câu chuyện khoa học
Những câu chuyện khoa học thú vị từ các nhà khoa học nổi tiếng, những phát minh khoa học từ cuộc sống đời thường sẽ được cập nhật nhanh chóng tới người dùng
'Nhà khoa học' tuổi 17
Mô hình dụng cụ đo chiều cao và góc trong không gian nhờ hệ gương phẳng của Hà Thúc Tiến, học sinh lớp 11/1 trường THPT chuyên Quốc học Huế, đã giành giải nhất hội thi khoa học kỹ thuật quốc tế Intel ISEF năm 2011.
Cụ bà đạt giải Nobel bước sang tuổi 102
Cụ bà Rita Levi-Montalcini vừa mừng sinh nhật 102 tuổi. Đây là nhà nghiên cứu hàng đầu về hệ thần kinh và là người phụ nữ thứ 4 từng được trao giải Nobel về Tâm lý và Y khoa năm 1986 do phát hiện ra nhân tố tăng trưởng thần kinh (cùng đồng nghiệp người Mỹ Stanley Cohen).Thư gửi vợ trước chuyến bay của Gagarin
Hai ngày trước khi khởi hành, Gagarin viết một bức thư từ biệt vợ và hai con gái, đề phòng trường hợp xấu xảy ra.
Cô bé thông minh hơn Einstein
Một nữ sinh người Anh đến từ tỉnh lẻ Claeverley đã vượt người được coi là “thiên tài của thiên niên kỷ” Albert Einstein về chỉ số thông minh (IQ) ở tuổi 11 của mình.“Sát thủ” đưa Nobel lên bục vinh quang
Ít ai ngờ, Nobel được bước lên bục vinh quanh là nhờ có một chất hoá học sát thủ - nitroglycerin. Chất hóa học được tìm thấy trên một con đường quá gập ghềnh, từ tạo ra hợp chất gây nổ đến một loại thuốc tim mạch...Người góp phần làm thế giới bình yên
Từ thực nghiệm trên chính cơ thể mình, Linus Pauling đã dần vững tin rằng, có thể không dùng thuốc mà vẫn chống lại được bệnh tật và đẩy lùi lão hóa.Thói quen kỳ quặc của những người nổi tiếng
Những bậc thiên tài trên thế giới không chỉ là những người sở hữu chỉ số thông minh (IQ) cao mà họ còn có những hành vi, thói quen kỳ quặc đến mức lập dị.
Người đàn ông mang trái tim nhựa
Ngành khoa học y học trong suốt một thời gian dài đã tìm mọi cách để sửa chữa hay thay thế bộ phận quan trọng và các chuyên gia giàu kinh nghiệm về tim mạch không bao giờ muốn đầu hàng trước thử thách này.Nhà nghiên cứu dịch hạch chết vì dịch hạch
Tiến sỹ Malcolm Casadaban là nhà khoa học đầu tiên của Mỹ đã chết vì dịch hạch sau 50 năm nghiên cứu vi khuẩn gây bệnh này ở dạng yếu – dạng không còn gây bệnh cho người.Bí ẩn cái chết của nhà thơ Nga Sergei Esenin
Sự ra đi đột ngột và bí ẩn của nhà thơ Nga Sergei Esenin ở tuổi 30, khi tài năng sáng tạo của ông đang ở độ sung mãn nhất. Esenin tự tử hay bị sát hại?Người mở đường cho học thuyết vô khuẩn
Ignaz Philipp Semmelweis đã luôn lo lắng vì tỷ lệ tử vong của chứng sốt hậu sản quá cao và đã để tâm theo dõi hiện tượng này.Ai làm "méo" thông tin về biên giới lãnh thổ Việt Nam?
“Nếu chúng ta quảng bá tốt những dữ liệu chính xác về cương vực của lãnh thổ Việt Nam trên các ấn phẩm tốt về thông tin bản đồ thì mọi người sẽ hiểu chúng ta nhiều hơn, chấp nhận quan điểm của chúng ta dễ dàng hơn”.Máu nhân tạo - Từ ý tưởng đến hiện thực
Nguồn máu không chỉ đáp ứng nhu cầu điều trị, bị động và rất tốn kém trong khâu sàng lọc, bảo quản. Việc chế ra máu nhân tạo (MNT) để khắc phục các nhược điểm này là công trình hết sức có ý nghĩa mang lại hiệu quả cao trong cấp cứu và điều trị.Giải mã tia đất bí ẩn của TS Vũ Văn Bằng
Tia đất là cái tia gì? Chuyện tìm nước ngầm, hang động và hài cốt của TS Vũ Văn Bằng có vẻ gì đó rất bí ẩn. Liệu đó có thể là một phát minh mới như trường hợp “Tia sáng khủng khiếp của kỹ sư Garin” hay tia X của Roentgen?Tiến sĩ Nguyễn Văn Khải: 'Tôi giàu có'
Trong khu nhà chỉ 70 m tại một khu đông dân ở Hà Nội, ông dành một phần đất trồng rau, thả gà chạy rông, và ông khẳng định, mình là một trong những người giàu có trên hành tinh này.Nhạc sĩ Chopin mắc bệnh động kinh
Nhà soạn nhạc tài ba Fryderyk Chopin bị mắc bệnh động kinh, các nhà nghiên cứu Tây Ban Nha tiết lộ. Trước đây, người ta cho là ông mắc bệnh ảo giác.Sứ mạng của hoa hải đằng
Nổi tiếng từ một sự nhầm lẫn hay sai sót trong khoa học, loài hoa hải đằng được ví như là thần hộ mệnh của những bệnh nhân ung thư máu.Chị thấy con cúc đá này có đẹp không?
GS.TSKH Đặng Vũ Khúc là người ghi dấu ấn quan trọng cho ngành cổ sinh học nói riêng và ngành địa chất nói chung. Tên ông được gắn với tên hàng trăm giống, loài hóa thạch. Ở tuổi 80, điều tâm đắc nhất của ông là đã được làm việc hết mình.Julian Assange - ông là ai?
Nhân vật được cả thế giới nói đến trong những ngày này là Julian Assange – một người đàn ông Australia, chủ website Wikileaks.10 tuổi thành chuyên gia Microsoft
Sau khi vượt qua một cuộc thi của Microsoft năm 8 tuổi, M.Lavinashree giờ đây đã trở thành kỹ sư mã nguồn mở hệ thống (RHCE) trẻ nhất thế giới khi mới tròn 10 tuổi.