Câu chuyện khoa học
Những câu chuyện khoa học thú vị từ các nhà khoa học nổi tiếng, những phát minh khoa học từ cuộc sống đời thường sẽ được cập nhật nhanh chóng tới người dùng
Lịch sử và những lầm tưởng lớn
Hàng thế kỷ trôi qua và khi lịch sử mất sợi dây nối kết với cội nguồn của nó, các sự thật có thể bị bóp méo, mất mát hoặc loại bỏ. Và đôi khi, ngay cả những nhà sử học cẩn trọng nhất cũng có thể mất đi cái nhìn về sự thật.
Hai cha con, hai lý thuyết, hai giải Nobel
Câu hỏi phải chăng mọi vật đều tạo thành từ vật thể nhỏ nhất không thể phân chia được (gọi là atom hay nguyên tử) đã đặt ra từ hàng ngàn năm nay và nhiều nhà triết học cổ đại đã nghĩ đến...Bị bắt vì xây lò phản ứng hạt nhân trong bếp
Một người đàn ông Thụy Điển đã bị bắt sau khi cố găng xây lò phản ứng hạt nhân trong bếp nhà mình và công bố việc này trên Internet.
Tìm ra thuốc chữa ung thư sau bữa ăn tối cùng nhau
Bữa ăn tối giữa hai nhà khoa học Australia và Đức là giáo sư Phil Robinson và Volker Haucke đã đưa tới bước đột phá trong ngành y khoa thế giới trong điều trị và chữa khỏi căn bệnh ung thư cũng như những căn bệnh gây nguy hiểm tính mạng con người khác.Đức: Năng lượng cứu cánh và các ẩn số
Trong bối cảnh chính trị kinh tế phức tạp trong nước, với những những ẩn số khác chưa lường định hết trong bản thân các nguồn điện năng được xem là cứu cánh...Cuộc “tháo chạy” của phi hành gia Mỹ
Ngày 21.7, tàu Atlantis hạ cánh thành công sau chuyến bay cuối cùng, đánh dấu sự kết thúc chương trình tàu con thoi của Mỹ.Làm thế nào để 'hứng' một đứa trẻ rơi?
Một đứa bé mới chập chững biết đi đã sống sót sau khi ngã từ tầng 10 nhờ một người qua đường đỡ được. Chuyện gây xôn xao và khiến các nhà khoa học đặt câu hỏi làm thế nào để...
Việt Nam có tiềm năng xây dựng công viên địa chất
Việt Nam có nhiều khu vực thuận lợi để xây dựng thành công viên địa chất toàn cầu, và đến cuối năm sau có thể có thêm các thắng cảnh được công nhận danh hiệu này.10 dị nhân lông lá nhất hành tinh
Mắc những căn bệnh khác nhau song những “dị nhân” này đều có chung một đặc điểm cơ thể họ đầy lông lá. Dưới đây là 10 “dị nhân” “lông lá” nhất từng được biết đến trong lịch sử.Nhà khảo cổ học Tom Austen Brown và nghiên cứu ở Úc
Trong hơn 40 năm qua, Tom Austen Brown đã bỏ ra phần lớn thời gian đi đến các vùng hẻo lánh của nước Úc để tìm hiểu về nền văn minh cổ xưa của thổ dân Úc.Chuyện "Nobel gia" 102 tuổi vẫn làm khoa học
Có những con người mà sự lao động đối với họ không chỉ là công việc để mưu sinh. Câu chuyện về sự lao động miệt mài không ngừng dù đã ngoài trăm tuổi của nữ Nobel gia Rita Levi-Montalcini là một ví dụ.Các nhà phát minh “khổng lồ” ở Berkley
Trong lĩnh vực khoa học nguyên tố siêu nặng; nghiên cứu phát hiện các nguyên tố mới nhằm lấp đầy các ô trống cuối cùng và kéo dài bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học,...Người giữ nhiều kỷ lục Guinness nhất trên thế giới
Ông Ashrita Furman, 56 tuổi, chủ một cửa hàng thực phẩm gần thành phố New York, Mỹ đang là người có nhiều thành tích nhất trong sách kỷ lục Guinness.Tranh cãi "có một không hai" về Thuyết tiến hóa
Cách đây hơn 150 năm, cuốn sách “ Nguồn gốc các chủng loại” của nhà nghiên cứu sinh học người Anh Charles Darwin ra đời đã làm thay đổi nhận thức của con người về quá trình tiến hóa.Cuộc sống sau cái chết là chuyện cổ tích
Nhà vật lý Stephen Hawking nổi tiếng gần đây đã giải thích niềm tin của ông rằng không có Chúa và con người do đó nên tìm cách sống có giá trị nhất mà họ có thể khi ở trên Trái đất.Sự thật về cái chết của nhà bác học Darwin
Tại buổi họp báo y tế thường niên được tổ chức tại Maryland (Mỹ), các nhà khoa học đã suy đoán rằng nhà bác học người Anh Charles Darwin đã mắc bệnh Chagas khi đi vòng quanh thế giới và căn bệnh này đã hành hạ ông trong suốt một thập kỷ cho tới khi qua đời.Bé gái sống sót kỳ diệu sau khi bị sét đánh
Một bé gái 10 tuổi tại Anh đã sống sót kỳ diệu sau khi sét xuyên qua cửa sổ ngôi nhà của gia đình, đánh trúng người cô bé.Vì sao thiên tài toán học Nga từ chối 1 triệu USD?
Grigory Perelman, nhà toán học người Nga từng từ chối giải thưởng một triệu USD, tuyên bố ông biết cách kiểm soát cả vũ trụ nên chẳng cần tới tiền.Bất ngờ cuộc trò chuyện với 6 nhà khoa học đoạt giải Nobel
6 trong số những bộ óc vĩ đại nhất hành tinh đương đại cùng ngồi lại với nhau. Đó là sự kiện đặc biệt trong ngày thứ hai, 10/5, của Hội thi Khoa học và Kỹ thuật Quốc tế (ISEF 2011).'Nhà khoa học' tuổi 17
Mô hình dụng cụ đo chiều cao và góc trong không gian nhờ hệ gương phẳng của Hà Thúc Tiến, học sinh lớp 11/1 trường THPT chuyên Quốc học Huế, đã giành giải nhất hội thi khoa học kỹ thuật quốc tế Intel ISEF năm 2011.