Cảnh báo nguy cơ động đất lớn ở Đài Loan
Một số nhà khoa học Đài Loan đã lên tiếng cảnh báo rằng vùng lãnh thổ này đang đứng trước nguy cơ hứng chịu một trận động đất lớn trong thời gian sắp tới. Lý do là số lượng các cơn địa chấn nhỏ xuất hiện với tần suất thấp một cách bất thường trong nửa đầu năm 2007.
Biến đổi khí hậu dẫn tới thảm họa y tế ở châu Á - Thái Bình Dương
Tại cuộc hội thảo về tình trạng biến đổi khí hậu tổ chức tại Kuala Lumpur (Malaysia) ngày 2-7, các nhà khoa học đến từ 16 quốc gia đã vẽ ra "bức tranh tương lai ảm đạm" đối với châu Á - Thái Bình Dương khi cho rằng, hiện tượng khí hậu trái đất ấm lên sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe con người ở khu vực, gây ra "nhiều đột biến" trong m
Kinh nghiệm phòng chống động đất của Thái Lan
Thái Lan hiện đang rất quan tâm đến tiêu chuẩn chống động đất trong xây dựng với các tranh luận khoa học dọn đường trước ngày Hội đồng quốc gia xét dự thảo luật mới của Bộ qui hoạch và công trình công c&oci
Trung Quốc: Cấm bật điều hòa nếu nhiệt độ thấp hơn 33<sup>o</sup>C
Chính quyền thành phố Nam Kinh, tỉnh Giang Tô, đông Trung Quốc đã cấm các tòa nhà chính phủ dùng điều hòa không khí nếu nhiệt độ chưa lên tới 33oC.
3 phương án ứng phó thảm họa nước biển dâng
Trước dự báo mực nước biển dâng cao 1 m vào năm 2100, các nhà khoa học đưa ra 3 phương án ứng phó thảm họa tại cuộc họp do Liên hiệp các Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam tổ chức vào ngày 20/6. Trong đó, có phương án tái định cư di dời nhà cửa cơ sở hạ tầ
Phát hiện ô nhiễm môi trường bằng... mũi
Trong khi Mỹ dùng xe tự hành để thám hiểm sao Hỏa, Nhật dùng robot để chăm sóc người cao tuổi, thì Trung Quốc dùng… mũi người để phát hiện chất gây ô nhiễm trong không khí!
Phòng an toàn cho ngôi nhà vùng bão
Hãy cùng nhớ lại những ngày này năm ngoái: 17.5.2006, bão Chanchu (bão số 1) xuất hiện trên biển Đông, dù không đổ bộ vào Việt Nam nhưng đã làm thiệt mạng hơn 200 ngư dân Việt Nam đang đánh cá ngoài khơi.
Trích khí metan từ đập thủy điện
Các nhà khoa học Brazil cho rằng một lượng lớn khí thải gây hiệu ứng nhà kính có thể được kiềm chế bằng cách thu giữ và đốt cháy khí metan thoát ra từ các đập thủy điện qui mô lớn.
Việt Nam và Pháp hợp tác về môi trường
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Mai Ái Trực và ông Alain Juppé, Bộ trưởng Quốc vụ, Bộ trưởng Bộ Sinh thái, Quy hoạch và Phát triển Bền vững Pháp hôm nay đã ký Nghị định thư về Hợp tác về quản lý tài nguyên nước. Hai bên cam kết cùng xây dựng cơ chế quan hệ đối tác nhằm tăng cường sự hợp tác trong lĩnh vực t&agrav
Tàu hoả đầu tiên chạy bằng diesel sinh học
Tàu hoả mang tên Virgin Voyager sẽ được sử dụng trên tuyến Weymouth tới Waterloo trong thử nghiệm kéo dài 6 tháng, và hành khách sẽ không thấy có gì khác biệt so với tàu hoả thông thường.
Vatican xây nhà dùng năng lượng mặt trời
Giáo hoàng Benedict XVI sẽ trở thành giáo hoàng đầu tiên trên thế giới sử dụng năng lượng mặt trời cho tòa thánh Vatican. Theo đó, phần mái nhà của thính phòng của giáo hoàng Paul VI sẽ được thay bằng pin quang điện để chuyển đổi ánh s&a
Quan trắc bão 30 phút/lần
Phó Giám đốc Trung tâm mạng lưới Khí tượng thủy văn và Môi trường (Trung tâm KTTV QG) Lê Thanh Hải cho biết, trong mùa mưa bão năm nay, Trung tâm sẽ bắt đầu thực hiện việc quan trắc 30 phút/lần để nâng cao chất lượng dự báo bão (trước đây là 1 giờ/lần).
Chỉ cần với tay, bạn có thể giảm được hàng tấn CO<sub>2</sub>
Tiết kiệm điện, giảm rác thải nhà bếp, đi xe đạp hay sử dụng phương tiện giao thông công cộng... Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) đã đưa ra một loạt những việc cần làm để mỗi người tự góp phần giảm khí thải nhà kính.