Di sản văn hóa thế giới
- Các thành phố George và Melaka tại Malacca Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc (Unesco) đã công nhận Các thành phố George và Melaka tại Malacca của Malaysia là Di sản văn hóa thế giới năm 2008.
- Mũi đất Kursh Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Mũi đất Kursh của Litva là Di sản văn hóa thế giới năm 2000 cùng Liên bang Nga.
- Tu viện Sanahin - Di sản văn hóa thế giới tại Armenia Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hợp quốc, Unesco đã công nhận Tu viện Sanahin của Armenia là Di sản văn hóa thế giới năm 2000.
- Mái vòm Soltaniyeh - Di sản văn hóa thế giới tại Iran Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Mái vòm Soltaniyeh của Iran là Di sản văn hóa thế giới năm 2005.
- Quần đảo Vega - Di sản văn hóa thế giới tại Nauy Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Quần đảo Vega của Nauy là Di sản văn hóa thế giới năm 2004.
- Lâu đài Nesvizh - Di sản văn hóa thế giới tại Belarus Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc đã công nhận Lâu đài Nesvizh của Belarus là Di sản văn hóa thế giới năm 2005.
- Thị trấn cổ Lamu Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Thị trấn cổ Lamu của Kenya là Di sản Văn hóa thế giới năm 2001.
- Trung tâm lịch sử của San Gimignano Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công Trung tâm lịch sử của San Gimignano, nước Ý là Di sản văn hóa thế giới năm 1990.
- Các công trình kiến trúc tại Novgorod Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Các công trình kiến trúc tại Novgorod của Nga là Di sản văn hóa thế giới năm 1992.
- Nhà máy xay bột gỗ làm giấy Verla Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Nhà máy xay bột gỗ làm giấy Verla của Phần Lan là Di sản văn hóa thế giới năm 1996.