Sinh vật học

Khám phá những tin mới nhất về sinh vật học, khoa học về sự sống các loài động vật, thực vật kèm theo các hình ảnh tuyệt đẹp mới nhất về các loài động thực vật

  • Cơ chế phòng thủ quái dị của bướm đêm

    Cơ chế phòng thủ quái dị của bướm đêm
    Để đối phó với kẻ thù truyền kiếp, loài bướm đêm đã phát triển một cơ chế phòng vệ lạ thường: dùng cơ quan sinh dục phóng ra các luồng sóng siêu âm.
  • Biển Trung Quốc bị tảo bao phủ gần 29.000km2

    Biển Trung Quốc bị tảo bao phủ gần 29.000km2
    Vùng biển Hoàng Hải của Trung Quốc đang bị tảo xâm lấn với một tốc độ cực kỳ nhanh, với gần 29.000km2 bị tảo bao phủ, theo các quan chức đại đương Trung Quốc ngày 4/7.
  • Chân dung kẻ "hôi nách" trong thế giới các loài hoa

    Chân dung kẻ "hôi nách" trong thế giới các loài hoa
    Bên cạnh những loài hoa có dáng vẻ "yêu kiều" cùng mùi thơm quyến rũ, thế giới thực vật có cả những loài hoa có mùi "thịt thối", nhưng đây lại là cách mà chúng quyến rũ các loài côn trùng tới thụ phấn.
  • Loài ruồi "huyền thoại" ăn xác chết xuất hiện trở lại

    Loài ruồi "huyền thoại" ăn xác chết xuất hiện trở lại
    Mới đây, nhóm nghiên cứu tại Đại học Sapienza (Rome, Italy) đã phát hiện ra sự tồn tại của loài ruồi ăn xác chết ở Tây Ban Nha.
  • Phát hiện trồng và chăm sóc lúa mỳ bằng tia laser

    Phát hiện trồng và chăm sóc lúa mỳ bằng tia laser
    Các nhà nghiên cứu nông nghiệp Nga vừa phát hiện ra phương pháp trồng và chăm sóc lúa mỳ bằng tia laser, thay thế việc sử dụng các loại phân bón hóa học vốn độc hại và tốn kém được áp dụng từ trước tới nay trong nông nghiệp.
  • Cô bé 7 tuổi tìm được “bùa” siêu may mắn

    Cô bé 7 tuổi tìm được “bùa” siêu may mắn
    Cô bé Olivia Wrenn, 7 tuổi đã vô tình tìm thấy một cành cỏ năm lá, vốn được cho là mang lại may mắn cực lớn, lúc đi dạo trong khu rừng gần nhà ở làng Horton, hạt Somerset, Anh.
  • Chiêm ngưỡng loài phù du "truy hoan" trên sông

    Chiêm ngưỡng loài phù du "truy hoan" trên sông
    Vào cuối xuân và đầu hè hàng năm, hàng triệu con phù du đuôi dài lại nổi lên mặt nước trên sông Tisza (Hungary) để tìm bạn tình và giao phối trước khi chết.
  • Bọ xít hút máu chứa ký sinh trùng và kháng thuốc

    Bọ xít hút máu chứa ký sinh trùng và kháng thuốc
    PGS.TS Trương Xuân Lam cho biết, bọ xít hút máu là một loài côn trùng hút máu nên vết chích của nó khiến con người khó chịu, dị ứng rộng, thậm chí gây sốt nhất là với trẻ em.
  • Phát hiện thực vật làm toán cực siêu

    Phát hiện thực vật làm toán cực siêu
    Nghiên cứu mới của các nhà khoa học tại Trung tâm John Innes (Anh) cho thấy, các loài thực vật đã thực hiện nhiều phép tính số học phức tạp nhằm đảm bảo chúng có đủ chất dinh dưỡng cần thiết để sống qua đêm.
  • Xăm hình cho trái cây

    Xăm hình cho trái cây
    Trái cây bày bán trong các siêu thị ở châu Âu đều có dán nhãn. Nhưng, những chiếc nhãn này có thể sẽ biến mất trong tương lai gần khi nguồn gốc trái cây sẽ được xác định bằng cách dùng tia laser xăm lên chúng.
  • Phá rừng khiến hạt giống khó tái sinh

    Phá rừng khiến hạt giống khó tái sinh
    Một nghiên cứu đăng trên Tạp chí Science đã chỉ rõ tình trạng chặt phá rừng ở Brazil đang làm cho cây sản sinh ra những hạt giống nhỏ, yếu và ít có khả năng tái sinh hơn.
  • Phát hiện loài thực vật mới ở Khánh Hòa

    Phát hiện loài thực vật mới ở Khánh Hòa
    Theo Viện Hàn lâm khoa học Việt Nam, loài thực vật mới là tỏi rừng, thuộc họ măng tây, được các nhà khoa học Việt Nam và nhà khoa học Mỹ phát hiện.
  • Bọ xít hút máu người có khả năng tấn công toàn cầu

    Bọ xít hút máu người có khả năng tấn công toàn cầu
    Bọ xít hút máu là thủ phạm gây bệnh ký sinh trùng tại khu vực Mỹ La Tinh từ nhiều năm trước. Hiện bệnh dịch này đã xuất hiện ở nhiều nơi khác trên thế giới trong đó có Việt Nam.