Sinh vật học
Khám phá những tin mới nhất về sinh vật học, khoa học về sự sống các loài động vật, thực vật kèm theo các hình ảnh tuyệt đẹp mới nhất về các loài động thực vật
Diệt khuẩn theo kiểu ve sầu
Dùng một túi cao su chứa đầy nước, đặt lên một bề mặt với nhiều đinh lởm chởm. Dù bề mặt không quá sắc nhọn nhưng qua thời gian, trọng lượng của nước cũng sẽ làm cho túi cao su chùng xuống, vỡ ra.
Tử thần trong hoa trái quanh ta
Như chúng ta đã biết, mỗi loài muốn tồn tại đều trang bị một thứ vũ khí cho riêng mình và được di truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác. Thứ vũ khí đó có thể vô hại với loài này nhưng rất lợi hại với loài khác.Phát hiện sinh vật "tiến hóa ngược"
Khi nhắc tới tiến hóa, người ta vẫn luôn tin rằng đây là quá trình bạn không thể đi giật lùi. Tuy nhiên, một nghiên cứu mới phát hiện tiến hóa không phải luôn luôn là quá trình tiến về phía trước, theo một hướng.
Cần sớm khởi động ứng dụng với cây trồng sinh học
Theo thông báo của Tổ chức quốc tế về tiếp thu các ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp (ISAAA), năm 2012 đánh dấu mức tăng kỷ lục 100 lần về diện tích canh tác cây trồng công nghệ sinh học.Cà rốt biến đổi gene chống cảm cúm
Các nhà khoa học tại Trường ĐH quốc gia St Petersburg đã tạo ra hàng loạt cây trồng biến đổi gene (đậu, thuốc lá, cà rốt), có khả năng sản xuất interferon, chất chống các tác nhân ngoại lai tấn công vào hệ miễn dịch như vi trùng, vi khuẩn, virus, ký sinh trùng...Quân đội Israel chặn "giặc" châu chấu
Bầu trời tối sầm vì sự xuất hiện của đàn châu chấu từ Ai Cập và quân đội Israel đang cố gắng chặn chúng để bảo vệ các đồng ruộng ở phía nam.Vai trò quan trọng của các loài côn trùng hoang dã với nông nghiệp
Các nhà khoa học đang nghiên cứu dữ liệu từ 600 cánh đồng tại 20 quốc gia đã nhận thấy những loài ong mật được nuôi dưỡng lại không thành công trong việc thụ phấn cho cây trồng bằng những loài côn trùng hoang dã, chủ yếu là loài ong hoang dã.
Xuất hiện dòng vi khuẩn lây lan không thể cứu chữa
Trong một nghiên cứu mới đây nhất, Trung tâm Kiểm soát và phòng chống dịch bệnh Mỹ (CDC) đã cảnh báo về một dòng vi khuẩn "khó trị" đang lan nhanh tại các cơ sở y tế của nước này."Mây châu chấu" tung hoành tại Trung Đông
Chính phủ Israel ban bố cảnh báo đối với dịch châu chấu sau khi những đàn châu chấu khổng lồ bay rợp trời tại Ai Cập. Vô số đàn châu chấu đã xuất hiện tại Ai Cập. Tình trạng đó khiến nhiều người dự đoán chúng sẽ bay sang Israel.Vi khuẩn, một phần tất yếu của... nhân loại
Các nhà khoa học đã khám phá ra rằng, một số “kẻ sống bám” tí hon này có khả năng khiến con người lâm trọng bệnh, trong khi số khác lại đóng vai trò thiết yếu trong việc duy trì hệ động – thực vật bình thường bên trong cơ thể chúng ta.ADN chấy rận hé lộ cuộc di trú của loài người
Kết quả nghiên cứu mới được đăng tải trên tạp chí PLOS ONE cũng cho thấy, các nỗ lực nhằm loại bỏ những ký sinh trùng hút máu có thể cần phải tập trung vào cộng đồng dân cư địa phương, thay vì cố gắng tiêu diệt chúng khắp toàn cầu.Giải mã bộ gene tre Moso
Các nhà khoa học Trung Quốc thông báo rằng họ đã giải mã thành công bộ gene của loài tre moso với hy vọng sẽ cải thiện giống tre này cũng như ứng dụng của chúng nhằm thay thế gỗ.Tơ nhện đủ chắc để dừng một đoàn tàu
Lưới của siêu nhân Người nhện thực sự có thể chặn đứng một đoàn tàu đang chạy như trong phim nếu nó tái tạo được những gì có sẵn trong tự nhiên.Ong có thể phát hiện và phân biệt các tín hiệu điện từ các bông hoa
Các phương pháp giao tiếp của các loài hoa cũng phức tạp như bất cứ phát minh nào được đưa ra trong một chiến lược quảng cáo, theo một nghiên cứu mới được công bố ngày 21/2 trên tạp chí Science Express bởi các nhà nghiên cứu đến từ trường Đại học của Bristol.Sâu bướm điều khiển robot
Các nhà nghiên cứu của Đại học Tokyo đã chế tạo một loại robot 2 bánh và sắp xếp để một con sâu bướm, ở đây là tằm đực (Bombyx mori), điều khiển bằng cách guồng chân trên quả cầu bằng nhựa xoay được, giống như viên bi bên trong chuột máy tính."Cây sát thủ" phát sáng để dụ mồi
Một nhóm chuyên gia của Viện nghiên cứu và Vườn Bách thảo Jawaharlal Nehru tại Kerala, Ấn Độ phát hiện ánh sáng huỳnh quang màu xanh lục từ cây Bắt ruồi (Dionaea muscipula), hai loài cây nắp ấm Nepenthes và Sarracenia sau khi chiếu tia cực tím vào chúng.Rượu ngon là nhờ… vi khuẩn
Vì sao cùng một thứ nguyên liệu mà rượu nơi này lại ngon hơn nơi khác? Câu hỏi ấy được rất nhiều người lý giải nhưng vừa xuất hiện một giả thuyết đáng tin cậy và có những dẫn chứng khoa học của các nhà nghiên cứu Trường ĐH Stellenbosh (Nam Phi).Phát hiện loài bọ cạp mới tại Mỹ
Tiến sĩ Rob Bryson Jr đã phát hiện ra loài bọ cạp mới trong khi ông đang tìm kiếm một động vật hoàn toàn khác. Ông gửi mẫu đến nhà sinh vật học và họ xác định rằng chúng thực sự là một loài bọ cạp mới.Vi khuẩn "đẻ" trứng vàng
Trong số những sinh vật kỳ lạ nhất trên thế giới có một loại vi khuẩn chuyển hóa vàng nước thành những thỏi vàng cực nhỏ. Các nhà hóa học luôn vắt óc suy nghĩ chẳng hiểu tại sao vi khuẩn Delftia acidovoran thường được tìm thấy nằm trên những thỏi vàng bé xíu.Loài bướm "Thần chết" có khả năng "nói"
Côn trùng thường không có cơ quan phát âm, trừ một loài bướm duy nhất có tên kỳ lạ là “bướm đầu lâu” (phía trên lưng có hình một chiếc đầu lâu với hai đốt xương bắt ch&eac