Sinh vật học
Khám phá những tin mới nhất về sinh vật học, khoa học về sự sống các loài động vật, thực vật kèm theo các hình ảnh tuyệt đẹp mới nhất về các loài động thực vật
Vi khuẩn HP là gì?
Nhiễm khuẩn HP được xem là loại nhiễm khuẩn phổ biến nhất trên thế giới chỉ sau vi khuẩn sâu răng. Loại nhiễm khuẩn này rất lặng lẽ nên khó phát hiện, nhưng nó là tác nhân gây ra các cơn đau dạ dày mãn tính như viêm dạ dày mãn hoặc loét dạ dày, thậm chí ung thư dạ dày.
Phát hiện loài tỏi đá mới tại khu bảo tồn Phong Điền, Huế
Tỏi đá Phong Điền thuộc họ Măng tây (Asparagaceae), có hình thái tương tự như loại tỏi A.khangii nhưng khác ở phiến lá rộng hơn, mặt ngoài bao hoa màu trắng, phấn hoa màu vàng.Australia thử nghiệm dùng ruồi để thụ phấn cây trồng
Australia dự định thử nghiệm dùng một loại ruồi bản địa để thụ phấn cho cây trồng tại Mid North Coast
Vi khuẩn tụ cầu vàng xâm nhập qua thực phẩm nguy hiểm thế nào?
Theo Viện Y học ứng dụng Việt Nam, tụ cầu (Staphylococcus) là một chủng vi khuẩn có mặt ở nhiều nơi trong môi trường tự nhiên, phổ biến nhất là tụ cầu vàng.Táo đắt nhất thế giới 500.000 đồng/quả có gì đặc biệt?
Sekai Ichi là một trong những giống táo đắt đỏ nhất thế giới khi có giá từ 21 USD/quả trở lên (khoảng 500.000 đồng), vậy giống táo này có gì đặc biệt?Kinh ngạc vòng tròn cây lạ lùng ở Nhật Bản, nghi của người ngoài hành tinh
Một khu rừng tuyết tùng ở tỉnh Miyazaki, Nhật Bản là nơi xuất hiện những vòng tròn cây trồng vô cùng khác thường. Nhiều người đồn đoán nguồn gốc của nó có thể do người ngoài hành tinh tạo ra.Công ty Australia tạo ra thịt viên từ voi ma mút đã tuyệt chủng
Công ty nuôi cấy thịt nhân tạo ở Australia đã tạo ra một viên thịt voi ma mút, qua đó làm hồi sinh thịt của những loài động vật tuyệt chủng từ lâu.
Bí mật sau những trái dâu tây trái vụ thơm ngon, đẹp như tranh vẽ của Nhật Bản
Để tạo ra một mùa xuân nhân tạo trong những tháng mùa đông, nông dân Nhật chỉ trồng dâu tây trái mùa trong những nhà kính khổng lồ được sưởi ấm bằng những lò sưởi khổng lồ, ngốn dầu hỏa và khí đốt.Loài cúc duy nhất tạo ruồi cái giả 3D thu hút con đực
Các nhà khoa học giải mã cơ chế bí ẩn giúp loài cúc ở Nam Phi tạo ra ruồi cái giả trên cánh hoa, dụ con đực tới thụ phấn.Phương pháp ngăn muỗi bằng cách vô hiệu hóa tinh trùng của chúng
Một nghiên cứu mới về hồ sơ protein của muỗi Culex cho thấy con người có thể tạo ra những phương pháp thân thiện với môi trường và kiểm soát được quần thể muỗiNghiên cứu mới gây choáng: Bọ cánh cứng uống nước bằng... mông
Thay vì uống nước qua miệng, bọ cánh cứng chọn cách tiếp cận khác, bằng cách sử dụng mông của chúng.5 bước để cứu cây cảnh khi lá bị chuyển sang màu vàng
Nếu cây cảnh nhà bạn đang bị ngả vàng thì việc cứu các cây cảnh bằng các gợi ý dưới đây là điều không quá khó khăn.Virus mới tại châu Phi nguy hiểm thế nào?
Marburg là virus bắt nguồn từ dơi ăn quả ở châu Phi, lây lan từ người sang người qua dịch thể hô hấp, gây bệnh xuất huyết "giống ma" với tỷ lệ tử vong gần 90%.Náo loạn mưa sâu róm ở Trung Quốc và sự thật bất ngờ
Cơn mưa sâu róm mà nhiều người lầm tưởng hóa ra là cây hoa dương rất phổ biến ở Trung Quốc.Phát hiện loài phong lan mới ở nơi không ai ngờ tới
Các nhà nghiên cứu Nhật Bản gần đây phát hiện một loài phong lan mới, với những cánh hoa hồng và trắng mong manh “như được dệt từ thủy tinh”.Việt Nam tạo ra giống cà chua hàm lượng axit amin tăng gấp 2 lần
Các nhà khoa học đã thành công khi tạo ra loại cà chua chỉnh sửa gene bằng công nghệ CRISPR/Cas9 có hàm lượng đường và axit amin tăng gấp 2 lần.Đỉnh Everest tích tụ vi khuẩn từ con người
Các nhà nghiên cứu phát hiện nhiều loại vi khuẩn do người leo núi mang đến có thể tồn tại hàng thế kỷ trong lớp băng trên đỉnh Everest.Tạo ra bản đồ hoàn chỉnh đầu tiên về não côn trùng
Các nhà khoa học đã tạo ra một bản đồ não toàn diện của ấu trùng ruồi giấm cho thấy tất cả tế bào thần kinh và khớp thần kinh.Loài gián mới được đặt tên theo nhân vật Pokémon
Một loài gián phát hiện tại Singapore được các nhà côn trùng học đặt tên theo nhân vật Pokémon nhờ có nhiều chi tiết tương đồng.Thịt nuôi cấy - Loại thịt không cần giết mổ động vật
Việc chăn nuôi và tiêu thụ hàng tỷ động vật mỗi năm góp phần gây ra khủng hoảng khí hậu, song các nhà khoa học đã phát triển một loại thịt không cần giết mổ.