Sinh vật học
Khám phá những tin mới nhất về sinh vật học, khoa học về sự sống các loài động vật, thực vật kèm theo các hình ảnh tuyệt đẹp mới nhất về các loài động thực vật
Tại sao cây phượng lại dễ gãy, đổ và không nên trồng ở nơi tập trung đông người?
Dù là loài cây gắn liền với ký ức tuổi học trò nhưng phượng vĩ lại tiềm tàng những nguy hiểm mà nhiều người phải dè chừng.
Xuất hiện virus bí ẩn ở Trung Quốc, một con tôm nhiễm bệnh hủy diệt cả đàn
Loại virus có tên Div-1 đã ảnh hưởng tới hơn 1/4 lượng tôm tại Quảng Đông, trung tâm nuôi tôm của Trung Quốc và có nguy cơ lây nhiễm rộng gây chết tôm hàng loạt.Giải mã “âm lực” của ve sầu
So với thân hình nhỏ bé, ve sầu thật sự gây ấn tượng bởi tiếng kêu lảnh lót. Tiếng ve sầu râm ran, lúc trầm lúc bổng, êm ái du dương như một bản hòa tấu hoàn hảo.
Hàng triệu con ve sầu sắp trỗi dậy sau 17 năm dưới lòng đất
Một trong những loài ve sầu có vòng đời dài nhất trong tự nhiên sẽ đồng loạt ngoi lên mặt đất để lột xác vào mùa hè năm nay.Tại sao muỗi vằn ngày càng thích hút máu người?
Một nghiên cứu mới cho thấy khẩu vị của chúng đã có sự thay đổi, chúng ngày càng thích hút máu người và việc này đồng nghĩa với tăng khả năng truyền bệnh.Phát hiện 7 chủng virus corona mới ở dơi châu Phi
Các nhà khoa học biết rõ liệu những chủng virus corona mới tìm thấy ở dơi ăn côn trùng có khả năng lây sang người và tạo ra dịch bệnh mới hay không.Virus lạ tấn công thỏ hệt như Covid-19 ở người
Loại virus nguy hiểm hiện đang lan rộng, cướp đi sinh mạng của hàng ngàn con thỏ ở Mỹ. Virus nhanh chóng lan ra nhiều tiểu bang, sang Mexico và một số nước Trung Mỹ.
Loài ong xanh tưởng đã tuyệt chủng tái xuất sau 4 năm
Các nhà sinh vật học tại Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Florida phát hiện loài ong xanh quý hiếm tại Mỹ lần đầu tiên sau 4 năm.Rùng mình cảnh nhện sói mẹ cõng đàn con nhung nhúc trên lưng
Con nhện sói mẹ mang trên lưng hàng chục con non mới nở bước đi lầm lũi trên mặt đất tạo ra một khung cảnh rùng rợn.Phát hiện loài côn trùng giúp con người gom rác nhựa
Một loại ấu trùng thuộc Bộ Cánh lông đã thích nghi với sự ô nhiễm môi trường, tuy nhiên điều này có thể đánh đổi bằng mạng sống của chúng.Tìm thấy loài ký sinh mới trong khi lướt Twitter
Đây là lần đầu tiên một loài sinh vật được phát hiện nhờ ảnh chụp trên mạng xã hội Twitter."Bí ẩn sinh học" ở loài ong mật Nam Phi
Khả năng chỉ sinh con cái mang lại cho tất cả những con ong thợ Nam Phi cơ hội được 'tái sinh' về mặt di truyền thành một con ong chúa mới.Trồng cây trên sa mạc là tốt hay xấu?
Sa mạc hoá là hiện tượng biến đổi nguy hiểm đang đe doạ không ít quốc gia trên thế giới nên phương án trồng cây trên vùng sa mạc dường như là một phương pháp hữu hiệu để ngăn chặn hiện tượng này.Chuyện ly kỳ quanh cây dầu rái trên 300 năm tuổi
Ở An Giang có 5 cây cổ thụ được công nhận là cây di sản, chủ yếu tập trung ở 2 huyện miền núi Tri Tôn và Tịnh Biên.Cách trồng và ý nghĩa phong thuỷ của cây thường xuân
Cây thường xuân là cây cảnh đặc biệt, nó có thể leo giàn, trồng làm hàng rào… nhìn rất đẹp mắt.Trái cây không hạt được tạo ra như thế nào?
Các loại trái cây không hạt được trồng bằng cách kích thích đầu nhụy của hoa cùng với sự hỗ trợ của các nội tiết tố thực vật (phytohormone) làm kích hoạt bầu nhụy hoa phát triển.Sinh vật lạ trông giống "chuồn chuồn khổng lồ" thu hút vạn người xem
Nicole Doctor đang đi dạo cùng cún cưng thì phát hiện một con bọ đáng thương đang “quằn quại dữ dội” trên nền gạch.Bọ ngựa tung đòn "sát thủ", hạ gục ong bắp cày trong tích tắc
Ong bắp cày là nỗi khiếp sợ với nhiều loài côn trùng nhưng ít nhất là không phải với bọ ngựa.Virus khổng lồ lây nhiễm tế bào như thế nào?
Các nhà nghiên cứu phát hiện những virus khổng lồ xâm chiếm tế bào thông qua một cấu trúc đặc biệt hình sao biển trên lớp vỏ.Hình dạng thật của các loại hạt, quả chúng ta ăn hàng ngày trước khi thu hoạch
Hẳn không ít người sẽ ngớ người khi biết sự thật về các loại hạt vừng, điều, lạc... lúc còn ở trên cây chưa được thu hoạch.