Thế giới động vật
Thế giới động vật hoang dã gồm những hình ảnh video clip về thế giới động vật thiên nhiên hoang dã ở châu phi và xa mạc đầy kì thú. Tin tức về thế giới động vật hoang dã sẽ được cập nhật trong chuyên mục này
Phát hiện "gia đình" lưỡng cư dạng giun mới ở Ấn Độ
Các nhà khoa học vừa cho biết lần đầu tiên phát hiện một "gia đình" động vật lưỡng cư không chân mới, được đặt tên là Chikilidae (thuộc đại gia đình lưỡng cư dạng giun bí ẩn Caecilian) sống dưới lớp đất rừng ở đông bắc Ấn Độ.
Sếu đầu đỏ bắt đầu về vườn quốc gia Tràm Chim
Phòng Nghiên cứu khoa học và môi trường Vườn quốc gia Tràm Chim, tại huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp cho biết, đến ngày 22/2 đã có hơn 35 con sếu đầu đỏ về Vườn quốc gia Tràm Chim, trong đó tập trung về nhiều nhất ở khu A1 và khu A5 là nơi có nguồn củ năng khá dồi dào và là thức ăn ưa chuộng của loài sếu đầu đỏ.Tại sao da hổ có sọc?
Lần đầu tiên các nhà khoa học đã tìm được bằng chứng thực tế cho lý thuyết mà nhà toán học nổi tiếng người Anh Alan Turing đưa ra 60 năm trước về cơ chế tạo nên những mô hình sinh học như các sọc trên lông hổ hay đốm trên da. Turing cho rằng những mô hình lặp lại trên da, lông động vật được tạo thành bởi một cặp tạo h&igrav
Dê thay đổi tiếng kêu theo môi trường
Cho đến hiện tại, các chuyên gia cho rằng phần lớn “tiếng nói” được quyết định bởi di truyền chứ không phải môi trường xung quanh. Những ngoại lệ được cho là chỉ giới hạn ở con người, voi, cá heo, cá voi và dơi.Rắn quý hiếm Việt sinh sản ở khu bảo tồn của Nga
Theo hãng tin Ita-tass của Nga, đến tháng 8/2012, loài rắn quý hiếm Kufii Sievers của Việt Nam hiện đang sống tại khu bảo tồn thú và bò sát Tula (phía Tây nước Nga) có thể sẽ sinh conHàng trăm chú voi rừng bị thảm sát tại Cameroon
Quỹ cứu trợ động vật quốc tế (IFAW) cho biết, một nhóm thợ săn đến từ Sudan đã giết hàng trăm chú voi để lấy ngà tại Công viên quốc gia Bouba Ndjida ở phía Bắc Cameroon, gần biên giới với Chad.Tại sao ếch độc lại tiết ra đường và mật ở ngoài da?
Qua phân tích da ếch độc Mantella ở Madagascar, lần đầu tiên nhà nghiên cứu Valerie Clark ở Ireland đã phát hiện ra, da ếch độc chứa lớp đường và axit mật ở bề ngoài.
Chim Dẽ mỏ thìa ở Việt Nam được bảo tồn 3,3 triệu USD
Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) cho biết: sắp tới, nhiều loài động vật, trong đó có chim Dẽ mỏ thìa được đưa vào danh sách các dự án bảo tồn với tổng trị giá viện trợ 3,3 triệu USD (2,4 triệu Euro).Gà mái biết dự báo thời tiết
Không cần tới những biểu đồ máy tính kỹ thuật cao, gà mái Rosie thể hiện khả năng dự báo thời tiết đáng ngạc nhiên của mình thông qua việc đẻ trứng.2500 loài chim có thể tuyệt chủng vì biến đổi khí hậu
Các chuyên gia sinh vật học Mỹ và Úc nói rằng có đến 2.500 loài chim có thể bị tuyệt chủng do sự biến đổi khí hậu, theo hãng tin UPI.Thả 37 cá thể động vật quý hiếm về thiên nhiên
Sáng nay 17/2, tin từ Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình) cho biết, lực lượng của vườn vừa phối hợp với Dự án Bảo tồn thiên nhiên Phong Nha thả 37 cá thể động vật hoang dã quý hiếm về môi trường tự nhiên thuộc vườn quốc gia này.Hy vọng cho báo tuyết tại Bhutan
Thống kê của Quỹ Bảo tồn sinh vật hoang dã thế giới (WWF) cho thấy loài báo tuyết đang sinh sôi tại Bhutan, một tin tốt lành cho loài động vật tuyệt đẹp đang đứng trên bờ vực tuyệt chủng.Loài chim nặng 25g bay tới 29.000km để tránh rét
Theo một nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học, những loài chim bay tránh rét đã thực hiện các chuyến bay dài 29.000km trong cuộc di cư từ phương Bắc xuống châu Phi và trở lại. Nghiên cứu dựa trên loài chim Oenanthe oenanthe, vốn chỉ nặng khoảng 25g, các nhà sinh vật học đã rất bất ngờ trước chặng hành trình mà lo&Phát hiện loài bò sát nhỏ nhất thế giới
Các nhà khoa học vừa tìm thấy loài thằn lằn có kích thước rất nhỏ và có thể dễ dàng đứng trên đầu que diêm. Khu vực mà họ phát hiện những con thằn lằn trên một hòn đảo nhỏ ngoài khơi Madagascar.Cánh dơi có khả năng tự lành
Cách đây không lâu, nhân viên chăm sóc dơi tại một trung tâm của Hội Bảo vệ động vật Hoàng gia Anh (RSPCA) đã phát hiện ra khả năng tự liền cánh của loài dơi nếu được nghỉ ngơi và chăm sóc cẩn thận, trong khi các phương pháp vá hay gắn cánh đều không đem lại hiệu quả.Thêm hy vọng nhân giống thành công tê giác Sumatra
Lần mang thai thứ ba, sau hai lần sảy trước, này có vẻ như đã nhen nhóm lên hy vọng nhân giống thành công một trong những loài động vật lớn có vú bị đe dọa nhiều nhất trên thế giới cho giới bảo tồn.Rắn đực tìm bạn tình giao phối bằng cách nào?
Các nhà nghiên cứu đã tìm thấy chất kích thích loài rắn giao phối và sinh sản đó chính là hóc-môn estrogen do rắn cái phát ra.Chó hiểu và biết con người muốn gì
Nghiên cứu được công bố trên số mới nhất của chuyên san khoa học PLoS ONE cho thấy tinh tinh ít quan tâm khi con người chỉ tay vào một vật thể, trong khi chó rất chú ý và biết chính xác con người muốn gì.Sư tử châu Phi làm quen với tuyết lạnh ở Canada
Con mãnh thú châu Phi này đã thích nghi rất tốt với mùa Đông lạnh ở Canada. Tại chuồng nuôi cạnh đó, một con linh cẩu đốm đang tìm cách leo lên đỉnh một cái bục gỗ bị băng tuyết bao phủ, nhằm lấy tảng thịt là bữa tối của nó xuống.Ốc sên khổng lồ gieo rắc nỗi lo tại Mỹ
Sự bành trướng nhanh chóng của một loài ốc sên cỡ lớn từ Đông Phi tại bang Florida của Mỹ khiến chính quyền và người dân cảm thấy lo ngại.