Sức mạnh siêu nhân của kiến đỏ
Nhiếp ảnh gia Eko Adiyanto sử dụng kỹ thuật chụp phóng to ghi cận cảnh khả năng làm việc nhóm và sức mạnh siêu nhân của kiến đỏ ở Indonesia.
Phát hiện loài nhện biết "bay” tại Nam Mỹ
Một nhóm các nhà nghiên cứu làm việc tại Peru và Panama vừa phát hiện ra một loài nhện sống về đêm, có khả năng điều hướng và lướt đi giữa không trung.
Ong bắp cày biến nhện thành Zombie như thế nào?
Giới sinh vật học vừa tìm ra cơ chế giúp ong bắp cày có thể biến nhện thành nô lệ, bắt xây tổ cho ấu trùng của chúng.
Sâu bướm biến kiến thành vệ sĩ như thế nào?
Các nhà khoa học Nhật Bản đã khám phá ra bí quyết giúp sâu bướm thu phục những con kiến và biến chúng trở thành vệ sĩ cho nó.
Thìa, dĩa bằng đồng và bạc tự tiêu diệt vi khuẩn sau 8 tiếng
Đã từng có rất nhiều câu chuyện và nghiên cứu đặt ra vấn đề chúng ta đang lạm dụng xà phòng diệt khuẩn. Triclosan, tác nhân diệt vi khuẩn trong xà phòng, nó có mặt trong các loại kem đánh răng, nước súc miệng, bọt cạo râu, nước sát khuẩn và cả mỹ phẩm. Nhiều giả thiết đặt ra mối nghi ngờ về việc Triclosan là một tác nhân gây ung thư. Tuy chưa được kiểm chứng cụ thể và toàn diện nhưng có lẽ Triclosan cũng không hoàn toàn tốt cho sức khỏe.
Nhiều loài nhện mới, quý hiếm được phát hiện tại Australia và Ấn Độ
Ngày 27/7, các nhà khoa học Australia công bố phát hiện ra 13 loài nhện mới tại các khu vực nhiệt đới khô trên bán đảo Cape York thuộc bang Queensland của nước này.
"Cơn bão" côn trùng xuất hiện ở Mỹ
"Ôi chúa ơi, toàn là loài phù du ở khu vực La Crosse", đó là những lời hoảng hốt thốt lên của một người gọi điện tới Trung tâm dịch vụ thời tiết ở La Crosse, Wisconsin (Mỹ).
"Vũ khí mới" chống siêu khuẩn từ đường tổng hợp
Các chuyên gia thuộc Đại học Queensland (Úc) đã tìm ra một nhóm đường tổng hợp có thể trói buộc và phá hủy các thành tế bào vi khuẩn, mở ra khả năng chế tạo một loại thuốc mới mà siêu khuẩn không thể kháng lại.
Sinh vật phù du tạo mây điều tiết khí hậu cho Trái Đất
Một nghiên cứu mới đã chỉ ra cách sinh vật phù du ở biển tác động đến quá trình tạo mây và điều tiết khí hậu trên bề mặt Trái Đất.
Muỗi tìm kiếm mục tiêu để đốt như thế nào?
Một nghiên cứu mới hé lộ, các con muỗi lần ra mục tiêu nào đó để đốt bằng cách sử dụng chuỗi 3 dấu hiệu: mùi, sau đó là hình ảnh và cuối cùng là nhiệt nóng.
Phát hiện loài nhện phát ra "tiếng kêu" để mời gọi bạn tình
Âm thanh không chiếm phần quan trọng trong cuộc sống của đa số loài nhện, vì chúng không có tai hay bất cứ cơ quan cảm nhận âm thanh chuyện biệt khác. Vậy tại sao lại có loài nhện lại sử dụng "âm thanh" để mời gọi bạn tình và chúng cảm nhận âm thanh bằng cách nào?
Xuất hiện châu chấu màu hồng cực hiếm
Một con châu chấu màu hồng cực hiếm vừa được phát hiện ở vùng đông bắc nước Anh. Nó có màu sắc kỳ lạ như vậy là do một dạng đột biến rất hiếm xảy ra trên động vật, theo Manchester Evening News.
Ấu trùng bọ rùa dùng phân làm vũ khí chiến đấu
Tự vệ là một trong những hành động bản năng của tất cả mọi sinh vật sống. Mỗi loài có một cách để tự vệ khác nhau, rất đa dạng từ việc giương oai bằng các bộ phận trên cơ thể hay phát ra những âm thanh rùng rợn đe dọa kẻ thù.