Câu chuyện khoa học
Những câu chuyện khoa học thú vị từ các nhà khoa học nổi tiếng, những phát minh khoa học từ cuộc sống đời thường sẽ được cập nhật nhanh chóng tới người dùng
Những cái nhất của khoa học năm 2008
Hành tinh nóng nhất, cây có niên đại cổ xưa nhất với gần một vạn năm tuổi và hố đen lớn nhất trong lịch sử thiên văn học thế giới đều được phát hiện trong năm nay.
Đàn ông và phụ nữ làm từ thiện khác nhau
Theo nghiên cứu của giáo sư Karen Winterich và các đồng nghiệp tại đại học Texas A&M, nếu bạn là đàn ông, bạn có xu hướng cho tiền cho những người gần bạn nhất.Phát hiện enzim tham gia vào ung thư thời kỳ đầu
Các nhà nghiên cứu đã phát hiện hai loại enzim mà khi kết hợp có thể tham gia vào giai đoạn sớm nhất của ung thư.
Cafein ảnh hưởng đến đàn ông nhiều hơn
Một nghiên cứu do các nhà khoa học tại Đại học Barcelona (UB) chỉ đạo cho thấy cafein có tác động lên đàn ông nhiều hơn lên phụ nữ, và những tác động này xuất hiện chỉ sau 10 phút.Giáo hoàng tôn vinh nhà thiên văn Galileo
Hôm qua, Giáo hoàng Benedict XVI đã dành những lời lẽ ca ngợi nhà thiên văn học nổi tiếng thế kỷ 17 Galileo GalileiCụ ông 72 tuổi đăng kí sáng chế thứ 3
Cụ Nguyễn Đăng Lương, 72 tuổi, người đã được Cục Sáng chế Hoa Kỳ cấp bằng vừa đăng kí sáng chế thứ 3.Có phải Einstein là thiên tài vĩ đại cuối cùng?
Các bước đột phá lớn trong khoa học là lĩnh vực của các cá nhân chứ không phải của viện nghiên cứu.
Người Việt đầu tiên nhận giải Cosmos quốc tế
Ngày 4/11, tại thành phố Osaka, Nhật Bản, Giáo sư danh dự Phan Nguyên Hồng thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội đã trở thành người Việt Nam đầu tiên nhận Giải thưởng Cosmos quốc tế."Sư tử" hạt nhân đã vươn mình?
Nước Mỹ đang có bước đột phá trong chính sách điện hạt nhân. Động thái vươn mình của chú sư tử hạt nhân ấy phải chăng sẽ góp phần khuấy động cộng đồng hạt nhân thế giới...Cuộc sống âm thầm của một người đáng nhận giải Nobel
Khi danh sách những người nhận giải Nobel hóa học 2008 được công bố, vị tiến sĩ từng có công lớn trong công trình đoạt giải thưởng đang ngồi trên một chiếc xe đa dụng...Chạy đua với thời gian để bảo tồn ngôn ngữ
Trung bình cứ 2 tuần có một ngôn ngữ chết. Đến cuối thế kỷ này, gần một nửa thứ tiếng trên Trái đất sẽ biến mất. Nhiều nhà khoa học đang cố gắng ghi chép lại chúng cho thế hệ sau.Những cái chết nổi tiếng trong khoa học
Để tìm ra phương pháp tiệt trùng thực phẩm, chế tạo khinh khí cầu, nghiên cứu tia phóng xạ..., nhiều nhà khoa học đã phải đổ công sức, chất xám và thậm chí cả tính mạng.Anh em nhà Wright đã thay đổi thế giới như thế nào?
Chiếc máy bay tiên phong vào năm 1903 với quãng đường bay là 120 fit chẳng máy chốc đã mang lại những ứng dụng khổng lồ bao trùm trên toàn thế giới.Loài nấm lạ phát sáng trong bóng tối
Đoàn thám hiểm của chúng tôi có 7 thành viên. Đến nơi khi trời đã nhá nhem, người địa phương dẫn đường cho chúng tôi đưa chúng tôi đi sâu vào thêm 6 cây số đến tận trung tâm của khu rừng.Phi hành gia Apollo tin người ngoài hành tinh có thật
Nguyên phi hành gia Apollo Edgar Mitchell gần đây đã khẳng định về sự tồn tại của UFO và người ngoài hành tinh. Mặc dù Mitchell cho biết ông chưa hề nhìn thấy UFO trong thời gian làm việc cho NASA, nhưng bàn thân ông tin tưởng vào những câu chuyện ông đãNhững anh hùng vô tri giác của khoa học
Người Nga và người Mỹ tôn vinh các nhà du hành vũ trụ đầu tiên của họ như những người anh hùng. Thế nhưng anh hùng thật sự của công cuộc nghiên cứu lại là những gì được làm bằng kim loại và silic: Tàu thám hiểm không người lái.NASA đã làm gì với động vật và cây cỏ trên quỹ đạo?
Cá có thể bơi trong trọng trường nhân tạo? Ong có tạo mật trong tình trạng phi trọng lực? Kiến có thể sống trong một trạm vũ trụ? Những câu hỏi này đã thúc đẩy NASA mang theo sinh vật trong các chuyến bay vào vũ trụ.Đằng sau thành tựu và thất bại của NASA
Họ đã thực hiện những gì được cho là gần như không thể, nhưng cũng gây nhiều sự cố đau đớn. Kỷ niệm 50 năm ngày thành lập, NASA nhìn lại những thành tựu khi chiếm lĩnh vũ trụ, thất bại nặng nề và thảm kịch con người.Bằng cách nào quần đảo Galapagos thay đổi thế giới?
Quần đảo Galapagos có một hệ động vât kỳ dị với các loài động vật hiếm đặc hữu của các vùng núi lửa nằm cô lập trên Thái Bình Dương. Đây là quần đảo được nhiều nhà sinh thái học quan tâm, vào thế kỷ 19 sự sống trên chính quần đảo này là mi'Cuộc chiến' vệ tinh GPS ngoài không gian
Khi đang ở trên mặt đất, bạn không biết rằng mình có thể bị theo dõi bởi vô số thiết bị bay trên quỹ đạo, trong đó có hệ thống định vị toàn cầu - GPS.