Câu chuyện khoa học
Những câu chuyện khoa học thú vị từ các nhà khoa học nổi tiếng, những phát minh khoa học từ cuộc sống đời thường sẽ được cập nhật nhanh chóng tới người dùng
7 điều “khó tin” nhất trong y học
Ăn thịt gà lôi gây buồn ngủ; móng tay tiếp tục mọc sau khi người ta chết; cần uống 8 ly nước mỗi ngày để có sức khỏe tốt. Đó là 3 trong số 7 điều mà 2 nhà nghiên cứu Mỹ cho là mang tính “thần thoại” nhất trong y học.
Người tính nhẩm nhanh nhất thế giới
Hôm qua, "Cỗ máy người" nhanh nhất thế giới đã phá vỡ kỷ lục của chính mình khi tính toán trên con số gồm 200 chữ số chỉ bằng bộ não trong vòng 70 giây.GS, TS Trần Văn Trường được ABI bầu chọn là nhân vật của năm 2007
GS, TS Trần Văn Trường, Chủ tịch Hội Răng hàm mặt Việt Nam, Giáo sư của Trường đại học Răng hàm mặt vừa được Viện Tiểu sử quốc tế Hoa Kỳ (ABI) bầu chọn là "Nhân vật của năm 2007" do những thành tựu nghiên cứu khoa học và cống hiến xuất sắc cho cộng đồng và chuyên ng&agr
Giải thưởng Darwin: Tôn vinh cuộc ganh đua “điên rồ” của con người
Ngày nay giải thưởng Darwin trở nên khá nổi tiếng. Giải thưởng này được trao cho những người dám đánh mất sự sinh tồn của mình một cách ngu ngốc nhất có thể bằng cách triệt tiêu chính sự tồn tại của bản thân trong ngân hàng gien của nhân loại.Tính nhẩm căn bậc 13 của số có 200 chữ số trong 72,4 giây
Chàng trai 27 tuổi người Pháp Alexis Lemaire đã phá kỷ lục thế giới cũ 77 giây để đưa ra kết quả tính chính xác trong vòng 72,4 giây.“Siêu phẩm” của VIP
Chắc bạn đã từng nghe đến các kiểu buôn bán lạ đời trên thế giới, từ buôn người, buôn các sản phẩm cấy ghép đến buôn... vua. Thế chưa hết, thứ hàng hóa “hot” trong thời kỳ hưng thịnh của khoa học c&ocirVõ Đình Tuấn - một trong "100 thiên tài đương đại"
Creator Synectics, một công ty tư vấn kinh doanh toàn cầu trụ sở tại Anh, vừa công bố danh sách "100 thiên tài đương thời thế giới". Trong danh sách có một nhà khoa học gốc Việt là tiến sĩ Võ Đình Tuấn, xếp hạng 43. Hiện ông là viện trưởng Viện V
Giáo sư - Người đẹp và Không gian chiều thứ 5
Trường phái vật lý lý thuyết ĐH Harvard hiện đang được giới khoa học khắp thế giới quan tâm vì đây là nơi đề xuất giả thuyết Không gian nhiều chiều trái ngược với lý thuyết Không gian 4 chiều trong Thuyết Tương đối nghĩa rộng của nhà bác học lừng danhGiấc mơ - Chìa khóa của sự sáng tạo
Giấc mơ là sản phẩm tư duy cao cấp của con người, thể hiện trong khi ngủ. Có những giấc mơ khiến con người ta sung sướng, hy vọng. Có những giấc mơ làm cho không ít người thất vọng, bồn chồn, lo lắng. Cũng lại có rất nhiều giấc mơ đã trở thành chiếc chìa khóa thGương mặt nhà khoa học: Nữ tiến sĩ “cá heo”
Tiến sĩ Nguyễn Thị Nga, phó giám đốc khoa học chi nhánh phía nam Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga, người đã mang lại cho nông dân có thêm lựa chọn về kinh doanh cá trê vàng tam bội, đã sử dụng công nghệ hoá - sinh học để xử lý làm sạch choChuyện về các nhà khoa học tìm ra tia X và tia xạ
May mắn xảy ra vào tối ngày 8/11/1895, sau khi rời phòng thí nghiệm một quãng, sực nhớ quên chưa ngắt cầu dao điện cao thế dẫn vào ống tia catod, Wilhelm Conrad Roentgen (1845-1923) quay lại phòng và nhận thấy một vệt sáng màu xanh lục trên bàn tuy phòng tối omTham vọng của “chàng cao bồi không gian”
Từng sống thắt lưng buộc bụng với số tiền không quá 1 USD/ngày khi còn là sinh viên, nhưng đến năm 31 tuổi Elon Musk đã là một tỉ phú Internet. Giờ đây, ông đang đi đầu trong cuộc chạy đua vào không gian với mục tiêu cuối cùng là đưa con người l&Giải Nobel cũng có khi "lạc chỗ"
Mặc dù góp công không nhỏ trong các nghiên cứu đạt giải Nobel, nhưng nhiều nhà khoa học đã bị quên, không hề có tên trong danh sách nhận giải.Geoffroy Saint - Hilaire - Nhà sinh học tiên phong
Thính giác của loài cá, cách gập cánh của loài vịt, ngan và những ca song sinh dính nhau: đó là những chủ đề nghiên cứu thú vị của nhà giải phẫu Geoffroy Saint-Hilaire vào đầu thế kỷ 19. ĐằnSố phận bản thảo Archimedes
Hành trình bản thảo của khoa học gia vĩ đại Archimedes là một trong những câu chuyện kỳ thú nhất lịch sử khoa học. Trong 2.000 năm, tài liệu này từng bị "ngược đãi", bị xé toạc và bỏ phế cho bụi bặm thời gian. Bây giờ, một nhóm sử gia Mỹ đang hồi sinh n&oacutNhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh Giáo sư Nguyễn Xiển: Nhà khoa học khí tượng hàng đầu Việt Nam
Giáo sư Nguyễn Xiển thuộc lớp người "đã có tất cả dưới chế độ cũ nhưng đã từ bỏ tất cả để theo Bác, theo Đảng làm Cách mạng" như lời lúc sinh thời Giáo sư đã bộc bạch.Từ lòng trái đất đến mặt trăng
Có lẽ trên đời này không ai kỳ quặc như Bill Stone: Thám hiểm những hang động sâu nhất trái đất để tập luyện và chuẩn bị cho việc du hành vào vũ trụ. Stone không phải là phi hành gia, ông là nhà thám hiểm hang động đã từng thámLuwig Boltzmann - Vật lý, Âm nhạc, Triết học và Cái chết
Luwig Boltzmann, một trong những tư duy vĩ đại nhất của mọi dân tộc và mọi thời đại đã tự vẫn vào ngày 5/9/1906. Rất nhiều nhà khoa học nổi tiếng thời đó đã đến dự đám tang của ông với niềm kính trọng và thương tiếc. Cái chết của BoltzmaNữ nghệ sĩ chụp ảnh khoa học
Với giúp đỡ của bà Felice Frankel, các nhà khoa học đã biến những hình ảnh tẻ ngắt của những thứ như chất lên men (yeast) trong một chiếc đĩa hoặc bề mặt của một chiếc CD, thành những bức ảnh ấn tượng. Theo tiến sĩ George M. Whitesides, nhàHans Bethe: Người khám phá bí mật Mặt Trời
Chỉ vừa mất cách đây hơn một năm, ông là một trong những nhà vật lý lý thuyết lớn của thời đại chúng ta, người mà trong những năm 30 của thế kỷ trước đã tìm ra các chu trình phản ứng hạt nhân, khám phá bí mật nguồn năng lượng khổng lồ của những