Khí hậu - Thời tiết

  • Con người sắp có khả năng "hô phong, hoán vũ"?

    Con người sắp có khả năng "hô phong, hoán vũ"?
    Con người đang tiến gần hơn tới khả năng "hô phong, hoán vũ" , sau khi các nhà khoa học Thụy Sỹ đã tìm được cách kiểm soát bầu trời đầy mây.
  • Con người lần đầu tạo ra sét hòn

    Con người lần đầu tạo ra sét hòn
    Các nhà khoa học Mỹ đã tìm ra cách tạo ra sét hòn trong phòng thí nghiệm. Sét hòn là một hiện tượng điện trong khí quyển chưa được giải thích.
  • "Chộp" được 4 vòi rồng trên biển

    "Chộp" được 4 vòi rồng trên biển
    Chứng kiến được 1 vòi rồng đã khó, thế nhưng người Italia may mắn tên là Roberto Giudici còn chụp được hình ảnh của cả 4 vòi rồng cùng một lúc khi đang ở ngoài hòn đảo Orthoni (Hy Lạp).
  • Cách tính khoảng cách giữa người và tia sét

    Cách tính khoảng cách giữa người và tia sét
    Bạn chỉ cần đếm số giây giữa quá trình bạn nhìn thấy tia chớp và tiếng sét đánh rồi chia con số ấy cho 5. Kết quả nhận được sẽ cho biết khoảng cách bao nhiêu km từ nơi bạn đứng đến tia sét.
  • Sét "ghét" những người câu cá

    Sét "ghét" những người câu cá
    Người câu cá chiếm tỷ lệ lớn nhất trong số những nạn nhân chết vì sét tại Mỹ trong vài năm qua. Cục Thời tiết Quốc gia Mỹ (NWS) cho biết, 238 người chết vì sét tại Mỹ từ năm 2006 tới 2012. Nam giới chiếm 82% tổng số nạn nhân.
  • Quầng sáng lạ trên bầu trời Đà Lạt

    Quầng sáng lạ trên bầu trời Đà Lạt
    Đây là một hiện tượng quang học tự nhiên nhưng hiếm thấy, do ánh sáng của mặt trời chiếu qua đám mây tầng cao, gọi là mây ti tầng Cirrostratus.
  • Mây đổi màu vì nhật thực vành khuyên

    Mây đổi màu vì nhật thực vành khuyên
    Một vệ tinh nhân tạo chụp cảnh tượng bóng của mặt trăng trùm lên những đám mây phía trên Thái Bình Dương trong nhật thực vành khuyên hôm 9/5.
  • Các chuyến bay qua Đại Tây dương sẽ gập ghềnh hơn

    Các chuyến bay qua Đại Tây dương sẽ gập ghềnh hơn
    Tiến sĩ Paul Williams, một nhà nghiên cứu của Đại học Reading tại Anh, cùng các đồng nghiệp sử dụng mô hình khí tượng để tìm hiểu sự thay đổi của tốc độ gió ở phía bắc Đại Tây Dương trong quá khứ và tương lai.
  • Cầu vồng đỏ xuất hiện khắp châu Âu

    Cầu vồng đỏ xuất hiện khắp châu Âu
    Nếu hướng những camera tối tân lên bầu trời vào những ngày này, người dân châu Âu có thể chiêm ngưỡng vô số cầu vồng đỏ trên bầu trời.
  • Thiên thần mây

    Thiên thần mây
    Một hình ảnh “thiên thần mây”đã xuất hiện trên bầu trời Nam Florida (Mỹ) vào ngày Vatican chính thức công bố giáo hoàng mới, làm dấy lên những luồng tin thất thiệt xung quanh hiện tượng mà không ít người cho rằng là điềm báo về kỷ nguyên mới của Giáo hoàng Francis.
  • Nhiều nước trải qua nắng nóng dữ dội nhất 11.300 năm

    Nhiều nước trải qua nắng nóng dữ dội nhất 11.300 năm
    Shaun Marcott, một nhà khoa học của Đại học Oregon tại Mỹ, cùng các đồng nghiệp sử dụng những hóa thạch nhỏ xíu cổ xưa mà họ tìm thấy dưới đáy đại dương để dựng mô hình về nhiệt độ trung bình toàn cầu trong trong 11.300 năm, AP đưa tin.
  • Mùa xuân có thể đến sớm hơn với rừng Bắc Mỹ làm tăng hấp thụ khí CO2

    Mùa xuân có thể đến sớm hơn với rừng Bắc Mỹ làm tăng hấp thụ khí CO2
    Trong thế kỷ tới cây xanh trong lục địa của Hoa Kỳ có thể có những lá mùa xuân mới sớm hơn lên tới 17 ngày so với trước khi nhiệt độ toàn cầu bắt đầu tăng, theo một nghiên cứu mới được thực hiện bởi các nhà nghiên cứu thuộc trường Đại học Prince-ton cho biết.
  • Dự báo thời tiết có thể sai vì đô thị

    Dự báo thời tiết có thể sai vì đô thị
    Nhiệt từ các tòa nhà, xe cộ, nhà máy trong thành phố lớn có thể khiến nhiệt độ ở những vùng cách đó hàng nghìn km tăng hoặc giảm so với dự báo của chuyên gia khí tượng.
  • Sét có thể gây đau đầu

    Sét có thể gây đau đầu
    Giáo sư Vincent Martin, một nhà nghiên cứu của Đại học Cincinnati tại Mỹ, cùng con trai Geoffrey Martin, một sinh viên y khoa, thực hiện một nghiên cứu để tìm hiểu mối quan hệ giữa sét với nguy cơ đau đầu.
  • Mây bão chứa cả “rừng” vi khuẩn

    Mây bão chứa cả “rừng” vi khuẩn
    Báo cáo nghiên cứu vừa đăng tải trên tạp chí PLoS One hé lộ, các hạt mưa đá trút xuống từ những đám mây bão nuôi dưỡng nhiều loại vi khuẩn có xu hướng cư trú trên cây trồng cũng như hàng ngàn hợp chất hữu cơ thường được tìm thấy trong đất.
  • Có tuyết đen, vàng, đỏ, xanh?

    Có tuyết đen, vàng, đỏ, xanh?
    Tuyết thông thường có màu trắng, là do khi tia sáng Mặt trời "chạm" vào tuyết, nó bị tán xạ bởi vô số những tinh thể băng và túi khí bên trong.
  • Tuyết đen rơi ở Nga

    Tuyết đen rơi ở Nga
    Đêm ngày 13 rạng ngày thứ 14/12, một trận tuyết màu đen đã rơi xuống vùng Oktyabr tỉnh Omsk. Đây là lần thứ 2 hiện tượng này xảy ra tại khu vực trung tâm của vùng. T