Khí hậu - Thời tiết

  • Scotland chìm trong bão bọt biển

    Scotland chìm trong bão bọt biển
    Những con gió lớn tung hoành khắp khu vực bờ biển Scotland đã tạo ra một cơn bão bọt biển phủ trắng xóa một làng chài nằm gần thành phố Aberdeen vào hôm 25/9.
  • Mỹ lợi dụng băng Bắc Cực để theo dõi tàu ngầm

    Mỹ lợi dụng băng Bắc Cực để theo dõi tàu ngầm
    Băng ở Bắc Cực đang tan với tốc độ lớn nhất trong lịch sử và tốc độ này có xu hướng tăng dần. Thực trạng đó có thể khiến các hoạt động thương mại và quân sự diễn ra thường xuyên hơn tại Bắc Cực - một môi trường khắc nghiệt đối với các loại cảm biến và thiết bị định vị.
  • Mây cuộn sóng sắp được công nhận chính thức

    Mây cuộn sóng sắp được công nhận chính thức
    Sau 61 năm xuất hiện, hiện tượng mây cuộn sóng có thể sẽ chính thức được công nhận là một loại mây mới bởi Tổ chức Khí tượng Thế giới.
  • Nhiệt độ tháng 8 cao thứ tư lịch sử

    Nhiệt độ tháng 8 cao thứ tư lịch sử
    Livescience dẫn thông báo của Trung tâm Dữ liệu Thời tiết quốc gia Mỹ cho biết, nhiệt độ trung bình toàn cầu trong tháng 8 là 16,22 độ C - cao hơn 1,12 độ C so với mức nhiệt độ trung bình trong thế kỷ 20.
  • Cơn bão kinh hoàng rượt đuổi người đi biển trong hoảng loạn tại Nga

    Cơn bão kinh hoàng rượt đuổi người đi biển trong hoảng loạn tại Nga
    Cơn bão lớn kinh hoàng ập xuống bờ biển Baltiysk, Nga khiến những người đi biển phải chạy trốn trong hoảng loạn và sợ hãi. Từ một màu xanh trong, bầu trời bỗng kéo những đám mây đen kịt và gây mưa lớn thành từng mảng tại bãi biển Baltiysk, Nga gần biên giới Ba Lan.
  • Đám mây mang "thông điệp bí ẩn" xuất hiện

    Đám mây mang "thông điệp bí ẩn" xuất hiện
    Vào ngày 26 tháng 8 vừa qua, một hiện tượng lạ đã xảy ra trên bầu trời Darlington, thành phố County Durham, Anh. Đám mây khổng lồ có hình dạng bất thường đã thu hút sự chú ý của mọi người, khiến tất cả đều phải ngạc nhiên và sửng sốt.
  • Tranh cãi quanh ý tưởng sử dụng mây nhân tạo

    Tranh cãi quanh ý tưởng sử dụng mây nhân tạo
    Các nhà nghiên cứu đang xem xét ý tưởng sử dụng tàu bắn nước biển lên cao trên bầu trời, tạo ra mây phản xạ ánh sáng mặt trời và do đó giúp chống hiện tượng ấm nóng lên toàn cầu.
  • Sao băng có thể tạo nên mây phát sáng

    Sao băng có thể tạo nên mây phát sáng
    Khói từ những trận sao băng có thể là nguyên nhân tạo nên những đám mây phát sáng trên tầng thượng quyển của trái đất.
  • Kỳ lạ cầu vồng song sinh

    Kỳ lạ cầu vồng song sinh
    Hầu hết cầu vồng đều xuất hiện đơn lẻ. Phần còn lại là cầu vồng đôi, chứa hai cầu vồng đồng tâm khác nhau; hoặc hiếm hơn là cầu vồng tam, cầu vồng tứ. Tuy nhiên, hiếm nhất phải nói đến cầu vồng song sinh, tức hai cầu vồng tách ra từ một gốc cầu vồng.
  • Dân Nam Phi rộn ràng đón trận tuyết hiếm hoi

    Dân Nam Phi rộn ràng đón trận tuyết hiếm hoi
    Hiện tượng tuyết rơi, vốn được coi là phổ biến ở các nước Hàn đới, đã xuất hiện ở thành phố Johannesburg (Nam Phi), một vùng thuộc châu lục nóng nhất thế giới, hôm 7 - 8/8. Đây là hiện tượng thiên nhiên kì thú hiếm có trong lịch sử nước Nam Phi.
  • Xuất hiện “cầu vồng lửa” hiếm gặp

    Xuất hiện “cầu vồng lửa” hiếm gặp
    Thứ gọi là “cầu vồng lửa” thực chất không phải lửa hay cầu vồng, mà là mây ngũ sắc. Hiện tượng này xuất hiện ở Nam Florida (Mỹ) hôm 1/8. Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) giải thích, mây ngũ sắc là hiện tượng tương đối hiếm, xảy ra khi các đám mây mang nhiều giọt nước có kích thước gần như đồng nhất.
  • Mưa đỏ như máu tại Ấn Độ

    Mưa đỏ như máu tại Ấn Độ
    Trận mưa kỳ lạ xuất hiện tại thành phố Kannur, bang Kerala, Ấn Độ vào khoảng 6h50 sáng hôm 5/7 theo giờ địa phương và kéo dài trong 15 phút, Times of India đưa tin. Nhiều người dân hoảng sợ khi thấy các khoảng sân của họ chuyển sang màu đỏ như máu sau trận mưa.
  • Đám mây phát sáng

    Đám mây phát sáng
    Một phi hành gia trên Trạm Không gian Quốc tế (ISS) chụp bức ảnh khi đám mây bay ở phía trên cao nguyên Tây Tạng vào ngày 13/6, Livescience cho biết. Những tầng thấp hơn của bầu khí quyển cũng được chiếu sáng trong ảnh. Tầng thấp nhất, gọi là tầng bình lưu, có màu cam nhạt lẫn đỏ v
  • Bắc Cực từng ấm áp

    Bắc Cực từng ấm áp
    Martin Melles, một nhà khoa học của Đại học Cologne tại Đức, cùng các đồng nghiệp từ Nga và Mỹ khoan sâu xuống bên dưới hồ băng El'gygytgyn tại bán đảo Chuckchi của Nga để lấy mẫu trầm tích, AFP đưa tin. Bằng cách phân tích mẫu trầm tích, các nhà nghiên cứu sẽ biết những thay đổi của khí hậu tại Bắc Cực trong 2,8 triệu năm qua.
  • Mây ngũ sắc xuất hiện ở Trung Quốc

    Mây ngũ sắc xuất hiện ở Trung Quốc
    Người dân nhìn thấy đám mây tại thành phố Vạn Ninh, tỉnh Hải Nam, Trung Quốc vào lúc hoàng hôn hôm 5/6, China Foto Press đưa tin. Một nhiếp ảnh gia đã ghi lại hiện tượng thiên nhiên kỳ thú và hiếm này.
  • Mây hình đĩa bay - mẹ của vòi rồng

    Mây hình đĩa bay - mẹ của vòi rồng
    Một đám mây xoay khổng lồ có hình dạng giống đĩa bay xuất hiện gần một thành phố tại Mỹ. "Thứ mà chúng ta thấy là một đám mây xoay thẳng đứng trong cơn bão", Chris Walcek, một nhà khí tượng của Đại học New York tại Mỹ, nói với Discovery News hôm 3/6.
  • Sét xuất hiện cùng cầu vồng

    Sét xuất hiện cùng cầu vồng
    Sự hiện diện đồng thời của cầu vồng và sét tạo nên một cảnh tượng kỳ thú tại Trung Quốc. Cảnh tượng trong bức ảnh trên xảy ra trên bầu trời thành phố Hải Khẩu, đảo Hải Nam, Trung Quốc, Mirror cho biết.