- Trần nhà tác động đến suy nghĩ
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Minnesota, Mỹ, cho biết chiều cao của trần nhà có thể ảnh hưởng tới kỹ năng giải quyết vấn đề và hành vi, bằng cách mồi vào đầu những khái niệm thúc đẩy các kiểu xử lý não nhất định.
- Hong Kong báo động về tình trạng trẻ béo phì
Số trẻ em béo phì ở Hong Kong (Trung Quốc) đã tăng gấp đôi trong 13 năm qua. Kết quả nghiên cứu của trường Đại học Trung Văn (Hong Kong) được tiến hành tại một số khu vực ở Hong Kong từ năm 2001-2006 về chiều cao và cân nặng đối với 30.000 em từ 6-18 tuổi,
- Thế giới có ‘nóc nhà’ mới
Hôm qua, tháp Burj Dubai chưa khánh thành ở Các tiểu vương quốc Ảrập thống nhất (UAE) chính thức trở thành toà nhà cao nhất hành tinh với chiều cao 512 mét, qua mặt tháp Taipei 101 ở Đài Loan cao 508 mét.
- Mỹ thử nghiệm robot bác sĩ
Khoảng 10 bệnh viện tại Mỹ hiện đang thử nghiệm robot bác sĩ RP-7 giúp chẩn đoán từ xa. Ban đầu được dùng cho các hội nghị video, RP-7 có chiều cao 1m80 và được trang bị một màn hình phẳng 15 inches, 2 camera với độ phân giải cao và một micro.
- Cuộc hội ngộ của chú chó cao nhất và nhỏ nhất thế giới
Với chiều cao lên tới 107 cm, anh chàng Gibson khổng lồ đã được công nhận là cao nhất thế giới vào năm 2004. Được gia nhập làng nổi tiếng với nó năm nay là chú cún Boo Boo tí hon chỉ cao có 10,16 cm, và còn nhỏ hơn cả cái đầu của Gibson.
- Tại sao người Pygmy lùn?
Người Pygmy có chiều cao trung bình của nam giới là thấp hơn 155 cm. Với đặc điểm này thì người Pygmy hiện diện ở rất nhiều nơi trên thế giới: châu Phi, Malaysia, Thái Lan, Brazil và Bolivia. Môi trường sống đa dạng cho thấy tầm vóc nhỏ bé của học không phải ho&agrav
- Cô bé tí hon
Một cô bé ở Ấn Độ chỉ cao 58cm hiện là cô gái nhỏ nhất thế giới. Jyoti Amge, 14 tuổi, thấp hơn đứa bé 2 tuổi và chỉ cân nặng hơn 5kg mà thôi. Jyoti mắc một dạng còi cọc gọi là chứng thiếu phát triển sụn và sẽ không phát triển lớn hơn chiều cao hiện có.