tranh luận

  • Phát hiện những con ếch lưỡng tính ở vùng ngoại ô Phát hiện những con ếch lưỡng tính ở vùng ngoại ô
    Nghiên cứu do một giáo sư đại học Yale được thực hiện ngay khi mùa giao phối của ếch đến đã đưa ra một vấn đề gây tranh luận. Có bao nhiêu con ếch biết rõ vai trò của nó trong sự kiện xảy ra hàng năm vào mùa xuân này?
  • Sao chổi có gây ra tuyệt chủng ở châu Mỹ cổ đại không? Sao chổi có gây ra tuyệt chủng ở châu Mỹ cổ đại không?
    Tranh luận đang nóng lên xung quanh một giả thuyết gây tranh cãi rằng vụ va chạm rất mạnh với sao chổi khiến cho các loài động vật có vú to lớn ở Bắc Mỹ tuyệt chủng cách đây gần 13.000 năm.
  • Tranh cãi: Cấm hay không cafein trong thể thao Tranh cãi: Cấm hay không cafein trong thể thao
    Olympic Bắc Kinh tới đây, nhiều nhà khoa học cho rằng nhiều VĐV điền kinh vẫn sẽ sử dụng cafein (đã ra khỏi danh sách chất kích thích bị cấm sử dụng trong thể thao) để tăng thành tích, trong khi tranh luận "Cấm hay không cấm sử dụng chất này" chưa ngã ngũ.
  • Phát hiện virus ebola ở lợn Phát hiện virus ebola ở lợn
    Những vấn đề tranh luận cúm A H1N1 có phải là nguyên nhân lây truyền từ lợn hay không thì vẫn chưa có hồi kết. Các nhà nghiên cứu mới đây lần đầu tiên phát hiện một loại virus đáng sợ trên cơ thể lợn - Virus ebola.
  • Có "Tam đại đồng đường" nhà Rùa ở Hồ Gươm? Có "Tam đại đồng đường" nhà Rùa ở Hồ Gươm?
    Trong khi "cuộc chiến " tranh luận về hồ Gươm có bao nhiêu rùa vẫn đang hồi "gay cấn" thì ông Lưu Đức Ngò đã công bố một số ảnh "độc" về các Cụ Rùa với lời khẳng định có một "Gia đình Rùa" tam đại đồng đường đang sinh sống ở dưới Hồ Gươm.
  • Chim nguyên thủy có chung số phận với khủng long Chim nguyên thủy có chung số phận với khủng long
    Một nghiên cứu mới đây đã đặt dấu chấm hết cho cuộc tranh luận lâu đời về các loài chim cổ xưa đã tuyệt chủng như thế nào, nghiên cứu đã cho thấy chúng đã hầu như bị xóa sổ bởi các tác động của thiên thạch đồng thời chấm dứt số phận loài khủng long vào 65 triệu năm trước đây.
  • Xác định được sự tiến hóa của vượn người Xác định được sự tiến hóa của vượn người
    Kỹ thuật quét CT (chụp quét cắt lớp điện toán) mảnh sọ hóa thạch có niên đại khoảng 1,4 triệu năm có thể giúp các nhà nghiên cứu kết thúc một cuộc tranh luận lâu dài về sự tiến hóa của chi vượn người Australopithecus ở Châu Phi – tổ tiên của con người hiện đại.
  • Sự thật về tác giả viết cuốn Kinh Thánh? Sự thật về tác giả viết cuốn Kinh Thánh?
    Đó là câu hỏi được tranh luận trong nhiều thế kỷ qua. Giờ đây, các nhà khoa học cho biết họ đã xây dựng một chương trình máy tính có thể làm sáng tỏ nguồn gốc của các văn bản tôn giáo khác nhau bên trong nó.
  • Sự thật về trạng thái thôi miên Sự thật về trạng thái thôi miên
    Một nhóm các nhà khoa học đa ngành ở Phần Lan và Thụy Điển đã phát hiện ra rằng ánh mắt nhìn chằm chằm một cách kỳ lạ ở những người đang trong tình trạng bị thôi miên có thể là câu trả lời giúp chấm dứt cuộc tranh luận kéo dài về sự tồn tại của trạng thái này.
  • Tại sao ngựa vằn lại có… vằn? Tại sao ngựa vằn lại có… vằn?
    Tại sao cơ thể ngựa vằn lại phát triển các hàng sọc đen và trắng đặc trưng đã trở thành chủ đề tranh luận sôi nổi trong giới khoa học từ nhiều thập kỷ qua. Và mãi cho tới gần đây, một nhóm các nhà nghiên cứu đến từ Hungary và Thụy Điển mới có thể trả lời được câu hỏi này.