Phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn bằng khoanh tạo
Mô hình trên dựa trên 100% vào cây tái sinh tự nhiên, đẩy nhanh quá trình hình thành rừng, giúp tiết kiệm được chi phí trồng rừng ngập mặn ven biển.
Phát hiện bí ẩn về bệnh tàn rụi ở khoai tây
Các nhà nghiên cứu thuộc trường Đại học Oxford và Phòng thí nghiệm The Stainsbury Laboratory, Norwich, đã nghiên cứu các chi tiết chưa từng biết đến về cách thức mà loại nấm gây bệnh tàn rụi ở khoai tây.
Anh lai tạo thành công ra giống cây cho dầu cá
Lần đầu tiên, một giống cây có chứa dưỡng chất trong dầu cá đã được lai tạo thành công bằng phương pháp biến đổi gene tại Anh.
Phát hiện loài thực vật mới ở Quảng Bình
Các nhà khoa học đã phát hiện loài thực vật mới gần khu vực vùng đệm Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng.
Những loài cây đáng sợ
Ngò tây khổng lồ, cây môm xôi hay thủy tùng là những loài cây có độc tố và những đặc tính kỳ lạ có thể khiến con người sợ hãi nếu vô tình tiếp xúc với chúng.
Nguy cơ dễ gặp với mứt, ô mai thủ công
Các loại mứt hoa quả, ô mai thủ công đang được bày bán nhiều tại chợ, thường là không nhãn mác. Chuyên gia cảnh báo chúng tiềm ẩn nhiều hóa chất có hại.
Phương pháp mới tăng sản lượng cây trồng
Các công trình nghiên cứu gần đây đã phát hiện ra một phương pháp mới giúp tăng trưởng thực vật bằng cách ức chế các phản ứng tự nhiên, tránh áp lực của môi trường.
Cây trinh nữ có trí thông minh khác thường
Khả năng ghi nhớ tuyệt vời thường được cho là đặc tính của loài voi, nhưng các nhà khoa học phát hiện, cây cối cũng có thể nhận biết và ghi nhớ, dù không được trời phú cho bộ não.
Cây tự phát sáng trong bóng tối
Các nhà nghiên cứu Mỹ đã trồng thành công 20 cây tự phát sáng trong bóng tối, có thể được sử dụng như đèn chiếu sáng ở các con đường trong tương lai.
Kỳ lạ những quả cam hình ngũ giác có một không hai
Một nông dân Nhật Bản đã gặt hái nhiều thành quả sau khi nghiên cứu quả cam tròn để phát triển thành những trái cây có hình ngũ giác.
Cây cổ thụ hấp thu nhiều khí CO2 so với các cây non
Các nhà khoa học Mỹ vừa công bố kết quả nghiên cứu cho thấy, những cây già và lớn sẽ hấp thu nhiều khí carbon điôxít (CO2) hơn so với các cây non, ít tuổi.
Thử nghiệm muỗi "cảm tử" chống sốt xuất huyết
Panama dự kiến sẽ trở thành nước tiếp theo thử nghiệm việc dùng các con muỗi biến đổi gene có biệt danh là "muỗi cảm tử" để chống lại những căn bệnh lây lan từ loài côn trùng này, đặc biệt là chứng sốt xuất huyết.
Phát hiện mới về vai trò của nấm cộng sinh rễ cây với carbon trong khí quyển
Nghiên cứu mới đây các nhà khoa học cho biết, nấm cộng sinh sống ở rễ thực vật có tác động lớn tới Carbon khí quyển.