Vi khuẩn-côn trùng

  • Khu bảo tồn bươm bướm tại Mexico

    Khu bảo tồn bươm bướm tại Mexico
    Hàng triệu con bướm hàng năm thường thực hiện một chuyến di trú rất hấp dẫn với hành trình kéo dài 4.828 km từ Canada đến Mexico. Khu bảo tồn Mexico, nơi những con bướm bay đậu đầy cây cỏ đã được mở cửa cho công chúng vào xem hôm 17/11/2006.
  • Kiến xác định bạn và thù thế nào?

    Kiến xác định bạn và thù thế nào?
    Khi phải phân biệt đồng đội và kẻ thù dựa trên những khác biệt di truyền, con người tỏ ra thua xa loài kiến. Những côn trùng bé nhỏ này có thể phát hiện những khác biệt về gene của đàn khác trong cùng một l
  • Học cách chế tạo màn hình phẳng từ bướm

    Học cách chế tạo màn hình phẳng từ bướm
    Bướm có thể tạo ra nhiều màu sắc kỳ lạ nhờ những lớp vảy tinh thể trên cánh của chúng. Nếu bắt chước cách tạo màu của chúng, con người có thể tạo ra một loại màn hình phẳng mới với chi phí cực thấp.
  • Hai loài bướm biến thành một

    Hai loài bướm biến thành một
    Các nhà khoa học vừa phát hiện ra một loài bướm mới ở dãy núi Sierra Nevada thuộc miền tây nước Mỹ. Sinh vật này là kết quả của quá trình giao phối giữa hai loài bướm hoàn toàn khác nhau về
  • Ong có thể dò tìm bom

    Ong có thể dò tìm bom
    Các nhà khoa học Mỹ tuyên bố họ đã thành công trong việc dạy ong mật biết chổng ngòi lên mỗi khi chúng ngửi thấy mùi thuốc nổ. Loài côn trùng nhỏ bé này có thể trở thành trợ thủ đắc lực cho nhân viên an ninh tại các
  • Bọ chét làm... xiếc

    Bọ chét làm... xiếc
    Có lẽ trên khắp hành tinh này chỉ có một gánh xiếc duy nhất mà các diễn viên tuy là các đại lực sĩ thực thụ song dù có đốt đuốc giữa ban ngày cũng không thể tìm thấy họ, đó là những chú bọ ch&eacute
  • Vì sao kén của côn trùng bám rất chắc?

    Vì sao kén của côn trùng bám rất chắc?
    Các nhà sinh học Anh là Andrew Parker và Abigail Ingram (Trường đại học Oxford) đã tìm thấy cách thức cực kỳ hiệu quả để kén của các loài côn trùng có thể bám dính rất chắc chắn trên cây.
  • Ong mật điều hòa nhiệt độ trong tổ ra sao?

    Ong mật điều hòa nhiệt độ trong tổ ra sao?
    Dù trời nóng bức hay giá lạnh, ong mật vẫn duy trì nhiệt độ trong tổ ở mức nhất định, thuận lợi cho việc ấp trứng. Chúng làm điều đó nhờ vào một hệ thống phân công phức tạp và tính đa dạng sinh học của bầy đàn. Đây là nhận định của nhà sinh học Julia J
  • Côn trùng bay

    Côn trùng bay
    Nhà nghiên cứu Joel Héras đã chế tạo một cái mũ trang bị đủ loại m&aacute
  • Sự đa dạng sinh học kiểm soát sự cân bằng của hệ sinh thái

    Sự đa dạng sinh học kiểm soát sự cân bằng của hệ sinh thái
    Tốc độ tuyệt chủng loài sinh vật ngày càng nhanh sẽ tạo ra nhiều khó khăn và phiền toái cho con người. Đó là lời khẳng định của một nghiên cứu toàn diện được thực hiện bởi các giáo sư sinh vật học của trường đại học Santa Barbara ở California. Kết quả của nghiên
  • Giải mã gien của trùng đế giày

    Giải mã gien của trùng đế giày
    Nhờ giải mã gien của loài trùng đế giày, một sinh vật đơn bào dùng làm mẫu nghiên cứu về sinh học, các nhà nghiên cứu Pháp đã xác nhận tầm quan trọng của sự nhân đôi bộ gien đối với sự tiến hóa của các loài động vật.
  • Giải mã cuộc sống bí ẩn của ong mật

    Giải mã cuộc sống bí ẩn của ong mật
    Các nhà khoa học đã giải mã được bộ gene ong mật, tìm ra đầu mối về những hành vi xã hội phức tạp của chúng. Kết quả đã đưa ong trở thành loài côn trùng thứ 2 sau ruồi giấm và muỗi có bộ gene được giải mã.
  • Giải mã genome nhỏ nhất của vi khuẩn

    Giải mã genome nhỏ nhất của vi khuẩn
    Cuộc đua kiếm tìm genome sinh vật nhỏ nhất nay đã bất ngờ bước sang một giai đoạn mới. Công trình mới [1] đã công bố genome ~422-kb của vi khuẩn cộng sinh rệp cây, Buchnera aphidicola. Tuy nhiên, nhóm Nakabachi et al [2] đ&atild
  • Kiểu ngụy trang kỳ lạ của chuồn chuồn

    Kiểu ngụy trang kỳ lạ của chuồn chuồn
    Các loài sinh vật thường nguỵ trang trong tình trạng bất động: tắc kè hoa đổi màu để hoà lẫn vào môi trường xung quanh, vết đốm giúp báo giấu mình trong bụi rậm. Tuy nhiên, theo một nghiên cứu của các nhà khoa học Australia, chuồn chuồn lại sử dụng chu
  • Sừng càng to, "của quý" càng nhỏ

    Sừng càng to, "của quý" càng nhỏ
    Những con bọ cánh cứng có chiếc sừng to nhất thì cũng có tinh hoàn nhỏ nhất. Điều này cho thấy xét về mặt tiến hoá, được cái này thì sẽ mất cái khác. Kết quả là bằng chứng rõ ràng về sự đánh đổi giữa khả năn
  • Con sâu bướm mỏng nhất thế giới

    Con sâu bướm mỏng nhất thế giới
    "Sợi chỉ Fred" đang cạnh tranh một chỗ trong sách Guiness để trở thành con sâu bướm mỏng nhất thế giới. Sinh vật được phát hiện tại New Zealand có độ dày chỉ khoảng 0,9 mm và là ấu trùng của một giống bướm đêm ho&ag
  • Tác phẩm nghệ thuật từ... vi khuẩn

    Tác phẩm nghệ thuật từ... vi khuẩn
    Những bức tranh của Alexander Fleming được đặt trong môi trường dinh dưỡng và có màu sắc sống động - màu vàng là của vi khuẩn Staphylococcus, màu xanh dương là của vi khuẩn Bacillus violaceus và màu đỏ l
  • Côn trùng sẽ to khổng lồ nếu trái đất có nhiều oxy

    Côn trùng sẽ to khổng lồ nếu trái đất có nhiều oxy
    Gần 300 triệu năm trước, những con côn trùng khổng lồ cũng đã nghênh ngang đi lại và vỗ cánh trên hành tinh, với những chú chuồn chuồn có sải cánh to bằng diều hâu - khoảng 76 cm. Thời đó, ôxy chiếm 35% không khí. Còn ng&agr
  • Chuồn chuồn cỏ có ích

    Chuồn chuồn cỏ có ích
    Nghiên cứu sinh Vũ Thị Nga, Trung tâm Nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ (Trường đại học Nông lâm TP.HCM), đã bước đầu thành công trong việc nghiên cứu dùng chuồn chuồn cỏ xanh loài Chrysopa sp.1 và Chrysopa sp.2
  • Phát hiện loài nhện nhả tơ từ... chân

    Phát hiện loài nhện nhả tơ từ... chân
    Tơ nhện thường được tạo ra từ phần bụng dưới, song các nhà nghiên cứu Đức mới đây đã tình cờ tìm thấy những con nhện nhiệt đới lông lá tiết ra tơ dính ở chân. Có vẻ như loại tơ này hỗ trợ ch&uac