Vi khuẩn-côn trùng

  • Vi khuẩn biến đất thành vàng

    Vi khuẩn biến đất thành vàng
    Tạp chí Science (Mỹ) số ra hôm qua đăng tải báo cáo của các nhà khoa học Úc về sự phát hiện một loại vi khuẩn có thể biến đất thành vàng, tên khoa học là Ralstonia metallidurans.
  • Muỗi thính nhất trong các loại côn trùng

    Muỗi thính nhất trong các loại côn trùng
    Từ lâu nay, các nhà khoa học vẫn biết rằng muỗi đực phát ra tiếng vo ve để tìm đối tác cho mình. Thế nhưng một nghiên cứu gần đây nhất cho thấy một kết quả thú vị: Mặc dù cơ thể có
  • Phát hiện nhiều loài bướm đặc hữu

    Phát hiện nhiều loài bướm đặc hữu
    Đợt khảo sát của nhóm chuyên gia tư vấn BirdLife cùng các cán bộ của vườn quốc gia Chư Yang Sin mới đây đã ghi nhận được 244 loài bướm. Trong đó có 10 loài bướm là những loài chưa từn
  • Rên rỉ - cách thức tìm bạn tình của muỗi

    Rên rỉ - cách thức tìm bạn tình của muỗi
    Những tiếng rên rỉ âm vực cao của một con muỗi có thể khiến bạn phát cáu, nhưng nó lại là thứ âm nhạc du dương với tai của những con vật bé nhỏ này. Các nhà khoa học từ lâu đã biết rằng những con muỗi đực chú ý đến tiếng vo v
  • Vi khuẩn nhận biết môi trường xung quanh như thế nào?

    Vi khuẩn nhận biết môi trường xung quanh như thế nào?
    Khi chúng ta nếm hay ngửi, các thành phần nhận biết (có tên là receptor) của các tế bào thần kinh sẽ kiểm tra các chất và gửi thông tin đến bộ não. Ở bộ não, rất nhiều tế bào khác sẽ xử lý t
  • Kiến đếm bước chân để tìm đường về nhà

    Kiến đếm bước chân để tìm đường về nhà
    Những con kiến sa mạc trên hành trình kiếm ăn sử dụng những đầu mối trên bầu trời để định hướng đường về nhà. Nhưng với rất ít điểm đánh dấu trên khoảng trống bao la, các nhà khoa học băn khoăn không biết vì sao nh
  • Ca múa - cách khêu gợi của nhện nhảy

    Ca múa - cách khêu gợi của nhện nhảy
    Những con nhện nhảy cái yêu cầu bạn tình của nó phải nhảy múa và ca hát trước khi "trao gửi tấm thân" cho chàng. Người ta vẫn biết rằng chim thì hót và ong thì múa, nhưng sự bổ sung của loài nhện v&agrav
  • Ruồi đực lừa tình bằng món quà giả

    Ruồi đực lừa tình bằng món quà giả
    Giống cái trong nhiều loài côn trùng và động vật, kể cả con người, đều thích được nhận quà từ những anh chàng theo đuổi, nhưng đã có một nghiên cứu cho thấy ruồi đực thường dụ dỗ các nàng
  • Ong bắp cày truyền tin cho nhau như thế nào?

    Ong bắp cày truyền tin cho nhau như thế nào?
    Khoa học từng nhiều lần chứng minh rằng những con ong bắp cày (tên khoa học Vespula vulgaris) không hề biết truyền tin cho nhau, nhưng chúng lại có thể cùng nhau xây dựng và duy trì được một cái tổ phức tạp, bền vững qua nhiều thế hệ.
  • Khuẩn mêtan (Methanobacterium) - Nguồn khí đốt dưới đáy nước

    Khuẩn mêtan (Methanobacterium) - Nguồn khí đốt dưới đáy nước
    Khuẩn mêtan là sinh vật cổ xưa nhất trên Trái đất. Những ngày đầu mới hình thành Trái đất, trong môi trường hoang sơ và thiếu oxy như trong cõi chết, những sinh linh đầu tiên ra đời, chúng không cần thở oxy, sống nhờ
  • Bọ cạp có hai loại nọc độc?

    Bọ cạp có hai loại nọc độc?
    Một nhóm các nhà khoa học thuộc Trường đại học California (Mỹ), do giáo sư Bruce Hammock đứng đầu, đã tiến hành nghiên cứu đối với một loài bọ cạp châu Phi có tên khoa học là Parabuthus transvaalicus
  • Vi khuẩn có thể sống ở nhiệt độ 121 độ C?

    Vi khuẩn có thể sống ở nhiệt độ 121 độ C?
    Theo hai nhà vi sinh vật học Derek Lovley và Kazem Kashefi, thuộc Trường đại học Massachusetts ở Amherst (Mỹ), giới hạn về nhiệt độ mà ở đó sự sống có thể tồn tại đã được khoa học phát hiện ở mức 121oC.
  • Mốc khúc (Aspergillus) - Tiến sĩ lên men

    Mốc khúc (Aspergillus) - Tiến sĩ lên men
    Trong dòng họ nấm có một vị tiến sĩ, đó là mốc khúc. Sợi nấm của mốc khúc có màng ngăn thuộc loại mốc đa bào. Khuẩn lạc của nó có nhiều màu sắc, tạo ra các giống mốc khác nhau gọi theo màu khuẩn lạc: mốc vàng, mốc đỏ
  • Nguồn dược liệu giàu có từ các cặn vẩn ở vùng biển sâu.

    Nguồn dược liệu giàu có từ các cặn vẩn ở vùng biển sâu.
    Lần đầu tiên một nhóm các nhà nghiên cứu tại Viện Hải dương Scripps thuộc Trường Đại học Tổng hợp California, San Diego đã chỉ ra rằng các cặn vẩn trong tầng biển sâu là những nguồn sinh y dược quan trọng, chứa các vi k
  • Sinh vật phù du có thể làm thay đổi thời tiết và tạo ra các đám mây

    Sinh vật phù du có thể làm thay đổi thời tiết và tạo ra các đám mây
    Người ta nói rằng kích thước không thành vấn đề, và điều này cũng đúng cho những loài sinh vật phù du nhỏ xíu. Đó là những sinh vật sống trôi nổi tự do ở đại dương và chúng chính l&a
  • Dũng sĩ trừ sâu - Khuẩn Thuring (Bacillus thuringiensis)

    Dũng sĩ trừ sâu - Khuẩn Thuring (Bacillus thuringiensis)
    Trong vương quốc vi sinh vật có rất nhiều dũng sĩ trừ sâu. Hàng trăm ngàn năm về trước, chúng vẫn âm thầm giúp đỡ con người diệt sâu trừ hại, bảo vệ ruộng đồng. Những thành tích của chúng chỉ mới được ph&aacut
  • Loài rệp nước cũng có khả năng lặn như người

    Loài rệp nước cũng có khả năng lặn như người
    Để ổn định tư thế dưới nước, những người thợ lặn thường trang bị một chiếc áo bơm hơi hoặc được làm xẹp một chút. Loài rệp nước (Anisops deanei) chuyên bơi ngửa cũng áp dụng hệ thống tương tự.
  • Bí mật của tơ nhện

    Bí mật của tơ nhện
    Các nhà khoa học Pháp đã tìm hiểu về những đặc tính tự nhiên của sợi tơ nhện, đặc biệt là về độ bền và lực xoắn. Họ nghiên cứu vì sao một con nhện bám vào sợi tơ có thể hoàn toàn bất động chứ không phải xoay tít như một người leo n
  • Khuẩn chuông Verpa

    Khuẩn chuông Verpa
    Khuẩn chuông là một loại nấm chân cao, thân sứa của nó giống như một lớp mạng che mặt bằng lụa trong suốt. Vì vậy các nhà thực vật học đã đặt tên cho là "người đàn bà che mặt". Cho đến nay nó là thực vật duy nhất người ta c&oacu