Loài kiến với tốc độ cắn kỷ lục
Những con kiến Trung Mỹ có bộ hàm sập mạnh như cái bẫy có thể cắn với lực mạnh gấp 300 lần cân nặng cơ thể chúng. Bộ hàm của chúng đóng sập lại với tốc độ hơn 100 km/giờ - kỷ lục trong tốc độ di chuyển các bộ phận cơ thể của thế giới động vật
Phát hiện độc tố mới của vi khuẩn trong ống tiêu hoá
Các nhà khoa học vừa phát hiện một chất độc mới có tên gọi “colibactine” do các Escherichia coli (E. coli) ký sinh tạo ra, làm đứt gãy chuỗi ADN và gây rối loạn chu kỳ của các tế bào kháng khuẩn
Chiến binh kiến
Trong tiếng Nhật, chữ “con kiến” được ghép bởi hai từ "côn trùng" và "trung kiên". Với lòng vị tha và tinh thần đoàn kết, bầy đàn kiến luôn sẵn s&agr
Vi khuẩn chuyên ăn dầu
Alcanivorax Borkumensis là tên một loài vi khuẩn chuyên sống trong những vùng nước bị nhiễm dầu. Sinh vật biển nhỏ bé này hầu như không được tìm thấy trong các vùng nước sạch, nhưng lại có mặt ở dòng thủy triều đen nhỏ nhất. Việc
Nam Phi chống biến đổi khí hậu bằng... giun đất
Một khách sạn sang trọng ở Nam Phi đang nuôi hàng ngàn con giun đất để “tiêu thụ” hàng tấn thức ăn thừa. Đó là khách sạn Mount Nelson nổi tiếng và lâu đời nhất th
Một loài sinh vật biển có thể hạn chế khí gây hiệu ứng nhà kính
Sinh vật có tên khoa học Salpa aspera đóng vai trò quan trọng trong việc hạn chế khí carbon dioxide (CO2) gây hiệu ứng nhà kính. Các nhà sinh vật học phát hiện sinh vật trông giống con sứa này mỗi ngày c&
Thế giới ký sinh
Tình yêu vĩnh cửu: ký sinh vẫn bị ký sinh tấn công! Loài sán máng (Schistosomes) gây ra một chứng bệnh khủng khiếp là bệnh hấp trùng (bilharziose), chuyên sống trong mạch máu con người để hút lấy hồng huyết cầu.
Ong dự đoán được nhiệt độ bông hoa
Khi quyết định hạ cánh xuống bông hoa nào, ong nghệ sẽ tìm hiểu độ ấm áp ở đó. Và chúng sử dụng màu sắc của hoa như một chỉ thị về nhiệt độ, các nhà nghiên cứu phát hiện thấy.
Nhện cũng kêu rên khi làm 'chuyện ấy'
Con người không phải là sinh vật duy nhất tạo ra âm thanh khi làm tình. Trong khi giao phối, nhện cái Physocylus globosus phát ra những tiếng kêu với tần số cao để bạn tình biết nên làm những gì.
Nghiên cứu ruồi giấm có thể giúp con người sống khỏe trên vũ trụ
Các nhà khoa học thuộc Cơ quan quản trị hàng không vũ trụ quốc gia Mỹ (NASA) và 3 trường đại học Mỹ cho rằng “kinh nghiệm du hành” của ruồi giấm có thể giúp khám phá những bí ẩn của hệ miễn dịch người để chuẩn bị cho các chuyến thá
Vi khuẩn “săn mồi” như thế nào?
Nhóm khoa học gia thuộc Trường đại học Utah (Mỹ) do GS John Parkinson đứng đầu cho biết mặc dù không hề có những chức năng kể trên, nhưng các loài vi khuẩn vẫn có thể đánh hơi được thức ăn nhờ các sensor tập trung ở một đầu cơ thể.
Ong nhớ được 13km đường
Các nhà khoa học của ĐH Newcastle - những người đứng ra thí nghiệm đã bắt 100 con ong thuộc loài ong có tên khoa học là Bombus terrestris. Sau đó họ đánh dấu chúng bằng những con số để nhận diện.
Kiến trữ mỡ cho những ngày đói kém
Dư thừa mỡ có vẻ là điều không thể chấp nhận với những vận động viên thể thao, nhưng với kiến, đó là vấn đề sống còn và chúng làm tất cả những gì có thể để tích trữ nguồn năng lượng.