Đại dương học
Tin tức mới nhất về ngành khoa học đại dương học, những bí ẩn nằm sâu dưới lòng đại dương được khám phá, những chuyện kỳ lạ xảy ra dưới lòng đại dương
Bộ hàm đáng sợ của rùa da
Các gai nhọn mọc ngược trong họng ở cả hàm trên và hàm dưới là đặc điểm giúp rùa da giữ thức ăn trong miệng.
Giải mã bí ẩn chiếc ngà kỳ dị của kỳ lân biển
Các nhà khoa học rốt cuộc đã giải mã được bí ẩn về một chiếc răng xoắn ốc, dài dị thường thò ra khỏi miệng của kỳ lân biển, một loài cá voi ở Bắc cực.Hạn hán nặng, Mỹ chở 30 triệu con cá hồi ra biển
Trước đợt hạn hán kỷ lục, các nhà bảo tồn động vật hoang dã đang lên kế hoạch vận chuyển 30 triệu con cá hồi ra Thái Bình Dương bằng xe tải thay vì để chúng tự lực cánh sinh.
Bắt được bạch tuộc biến hình ở vịnh Thái Lan
Sau khi bắt được một con bạch tuộc biến hình tại vịnh Thái Lan, các nhà khoa học có cơ hội quan sát kỹ lưỡng những động thái và đặc điểm cơ thể cho phép loài này có khả năng ngụy trang độc nhất vô nhị.Sinh vật khác thường dưới biển ở rãnh New Hebrides
Các nhà nghiên cứu của trường Đại học Aberdeen (Scotland) đã tìm ra những sinh vật biển khác thường khi đang thám hiểm rãnh New Hebrides ở nam Thái Bình Dương năm 2013.Cá có thể sống được dưới độ sâu lên tới 8.200m
Độ sâu tối đa một con cá có thể sống được là bao nhiêu? Câu trả lời đã được các nhà khoa học đến từ Mỹ, Anh và New Zealand giải đáp trên Tạp chí Proceedings của Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Mỹ (PNAS) mới đây.Cá heo cũng giết chết đồng loại để giải trí
Hình ảnh ghi lại cho thấy những con cá heo lớn liên tục tung hứng, tấn công đồng loại. Hai con vật bị hại sau đó đã được đưa lên bờ với những vết thương khủng khiếp ở phần đầu.
Cá rồng đã tiến hóa như thế nào để phát ra ánh sáng đỏ?
Cá rồng là những sinh vật có vẻ ngoài đáng sợ, sống tại các vùng nước tối của đáy biến. Môi trường sống của chúng không khuyến khích việc sử dụng mắt để nhìn hay khả năng nhìn thấy màu sắc.Cộng đồng cá bị lãng quên dưới biển sâu
Các nhà khoa học lâu nay đánh giá quá thấp số lượng cá trong đại dương, sau khi phát hiện phần lớn cư dân của biển cả vẫn nằm yên ổn ở những tầng nước sâu.Sinh vật "biến hình" tuyệt đẹp như đá sapphire
Lớp da của sinh vật này có thể nhấp nháy biến màu, từ màu xanh da trời thành vô hình trong tích tắc.Mực ống khổng lồ lại xuất hiện, dân Nhật lo sợ
Tờ NHK của Nhật đưa tin hôm qua (25/2), một ngư dân ở miền Tây nước này đã bắt sống được một con mực ống khổng lồ.Con hàu lớn nhất thế giới
Một con hàu Thái Bình Dương được tìm thấy ngoài khơi bờ biển Đan Mạch hồi tháng 10/2013, vừa được Sách kỷ lục Guinness công nhận là con hàu lớn nhất thế giới, với chiều dài 36cm.Tại sao cá killifish phát triển mạnh trong môi trường ô nhiễm
Bài viết này giải quyết một câu đố về tiến hóa: Tại sao cá killifish Đại Tây Dương có thể phát triển mạnh trong nước bị ô nhiễm nặng?Cá mập bị gẫy răng khi đang đớp mồi
Nhiếp ảnh gia đã chụp được khoảnh khắc quý hiếm: Con cá mập trắng rơi một chiếc răng trong cú đớp mồi chết chóc.Rạn san hô lớn nhất thế giới sẽ không rơi vào nguy hiểm
Theo phóng viên tại Sydney, Chính phủ Australia khẳng định nước này đã đạt được những tiến bộ đáng kể trong việc bảo vệ rạn san hô lớn nhất thế giới Great Barrier Reef.Sứa khổng lồ trôi dạt bờ biển Australia
Một con sứa có hình dạng như giọt nước khổng lồ, thuộc loài sứa hiếm chưa được phân loại và đặt tên được phát hiện trôi dạt ở bờ biển Australia.Đôi mắt của tôm bọ ngựa
Tầm nhìn hạn chế và không phân biệt được màu sắc lại chính là lợi thế giúp tôm bọ ngựa tiết kiệm năng lượng khi sinh sống trong thế giới đầy cạnh tranh ở các rạn san hô.Vì sao biển đêm lại le lói những ánh sáng kỳ ảo?
Có lẽ điều thông thường nhất bạn biết về kỳ nghỉ trên những hòn đảo là sự ngưng đọng về thời gian, những ly cocktail và việc thỏa thích bơi lội.Cua hoàng đế màu tím xanh kỳ lạ ở Nhật
Một con cua có màu tím xanh như hoa oải hương mới được phát hiện trong lô hàng cua hoàng đế đỏ tại Nhật Bản hôm 18/1.Mực ống khổng lồ lại sa lưới ở Nhật
Một con mực ống có chiều dài hơn ba mét mới được phát hiện ở Nhật Bản, không lâu sau khi một con mực khổng lồ khác được đưa lên bờ.