Giải pháp

  • Khóa đào tạo liên quốc gia về bảo tồn thực vật

    Khóa đào tạo liên quốc gia về bảo tồn thực vật
    Chi cục Kiểm lâm Quảng Trị, Ban Quản lý Khu Bảo tồn Thiên nhiên Đakrông và Viện Sinh thái-Tài nguyên sinh vật và Vườn thực vật Mitsuri (Hoa Kỳ) vừa phối hợp tổ chức khoá đào tạo liên quốc gia về bảo tồn thực vật, tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên Đakrông, tỉnh Quảng Trị.
  • Bước đột phá từ đất sét

    Bước đột phá từ đất sét
    Đề tài "Chuyển hóa vật liệu Zeolit từ khoáng sét thiên nhiên Việt Nam" của nhóm nghiên cứu Đại học Bách khoa, Hà Nội, đã làm nên một bước đột phá với sáu ứng dụng ban đầu, mở ra nhiều hướng đi mới cho phát triển kinh tế và cải tạo môi trường.
  • Công nghệ xử lý nước sông, kênh, rạch ô nhiễm

    Công nghệ xử lý nước sông, kênh, rạch ô nhiễm
    Viện di truyền Nông nghiệp Việt Nam đã thử nghiệm ứng dụng công nghệ mới xử lý làm sạch nước sông, kênh, rạch đã bị ô nhiễm lâu năm và xử lý nước thải ngay trên đường cống chảy ra kênh rạch.
  • Anh: Giảm ô nhiễm hàng không

    Anh: Giảm ô nhiễm hàng không
    Ngành công nghiệp hàng không của Anh đang bắt đầu các mục tiêu mới nhằm làm giảm các ảnh hưởng gây ô nhiễm của ngành này đối với môi trường.
  • Trung Quốc giải bài toán ô nhiễm môi trường

    Trung Quốc giải bài toán ô nhiễm môi trường
    Khi những lo âu về mô hình phát triển kinh tế không bền vững về môi trường ngày càng tăng, đặc biệt là sau vụ hóa chất tràn làm
  • Nghiên cứu lõi băng để khám phá quy luật biến đổi khí hậu

    Nghiên cứu lõi băng để khám phá quy luật biến đổi khí hậu
    Những lượng nhỏ muối và bụi được giữ trong các tảng băng Nam cực trong suốt 740.000 năm qua đã hé mở dấu hiệu mới về những thay đổi khí hậu của Trái đất. Những kết quả đăng trên tạp chí Nature do một nhóm nghiên cứu đưa ra.
  • Hàn Quốc: Đào tạo chuyên gia về thay đổi khí hậu

    Hàn Quốc: Đào tạo chuyên gia về thay đổi khí hậu
    Mới đây, Bộ Môi trường Hàn Quốc cho biết Bộ sẽ cấp quỹ nhà nước cho ba trường Đại học là trường ĐH Quốc gia Hàn Quốc (SNU), trường ĐH Hàn Quốc và trường ĐH Keimyung để đào tạo những chuyên gia về thay đổi khí hậu và các vấn đề về khí nhà kính.
  • Trung Quốc: Hạn chế xây dựng để bảo vệ môi trường

    Trung Quốc: Hạn chế xây dựng để bảo vệ môi trường
    Chính phủ TQ vừa cho biết nước này có kế hoạch hạn chế việc xây dựng các biệt thự, sân gôn và các dự án xa hoa khác trong một nỗ lực nhằm bảo vệ môi trường và ngăn chặn tình trạng đầu tư lãng phí. Phát biểu tại cuộc họp báo, Liu Zhi
  • Khắc phục thảm họa bằng... cỏ vetiver

    Khắc phục thảm họa bằng... cỏ vetiver
    Trường đại học Cần Thơ kết hợp với các chuyên gia quốc tế vừa tổ chức hội thảo “Hệ thống cỏ vetiver khắc phục thảm họa tự nhiên và môi trường tại VN”. GS Nguyễn Viết Trương - đại diện mạng lưới vetiver quốc tế tại VN, cho biết chỉ trong sáu năm từ 1999 đến nay, cỏ vetiver đã
  • Dùng chim bồ câu theo dõi tình trạng ô nhiễm

    Dùng chim bồ câu theo dõi tình trạng ô nhiễm
    Nhóm nghiên cứu thuộc Trường đại học California ở thành phố Irvine (Mỹ) sẽ sử dụng 20 chú chim bồ câu để theo dõi tình trạng ô nhiễm không khí tại San Jose, bang California. Mỗi chú chim sẽ được đeo trên lưng một chiếc balô đặc biệt, trong đó có chứa thiết bị nhận tín hiệu vệ tinh GPS, bộ phận cảm ứng ô nhiễm không khí và một chiếc
  • Kết luận về 'làng ung thư' ở Phú Thọ

    Kết luận về 'làng ung thư' ở Phú Thọ
    Bộ Tài nguyên và môi trường (TN&MT) vừa kết luận về “làng ung thư” ở xã Thạch Sơn (Lâm Thao, Phú Thọ). Trước mắt cần tập trung giải quyết cơ bản về vấn đề môi trường ở xã Thạch Sơn; Bộ Y tế hỗ trợ tích cực hơn nữa trong công tác khám bệnh cứu người.
  • Nuôi hàu xử lý môi trường

    Nuôi hàu xử lý môi trường
    Tại Philippines, trong chương trình Nuôi trồng thủy sản thân thiện với rừng đước (Mangrove friendly aquaculture program) người ta nuôi loài thân mềm hai vỏ Sonneratia sp. để giảm hiệu ứng có hại từ môi trường nuôi tôm. Các nhà nghiên cứu Brazil đã
  • Giải pháp công nghệ bảo vệ môi trường có tính khả thi

    Giải pháp công nghệ bảo vệ môi trường có tính khả thi
    Ý tưởng về một giải pháp công nghệ bảo vệ môi trường cho vấn đề xử lý nước từ các nguồn nước mặt sông, hồ, đầm bằng các dụng cụ và thiết bị đơn giản rẻ tiền của kỹ sư trưởng Trần Ngọc Du đã được các cơ quan thông tin đại chúng nêu ra. Ðây là một
  • Bình Thuận: Cần nhân rộng mô hình trồng rừng chống cát bay

    Bình Thuận: Cần nhân rộng mô hình trồng rừng chống cát bay
    Từ 1986, tỉnh Bình Thuận đã triển khai dự án trồng 120 héc-ta phi lao trên đất cát di động ở khu vực xã Chí Công, huyện Tuy Phong. Trải qua nhiều mùa khô nóng và gió cát, nhưng những cánh rừng phi lao xung kích ấy vẫn kiên trì đứng vững v&agra
  • Phổ biến kiến thức về sóng thần

    Phổ biến kiến thức về sóng thần
    ''Khi đang ở bãi biển, nếu bạn cảm thấy có động đất và nhận thấy nước biển đột nhiên rút ra xa, hãy nghĩ rằng sóng thần có thể đang đến gần, khẩn trương chạy đến khu vực đất cao ngay lập tức...''. Đó là một trong 15 nội dung kiến thức phổ thông về sóng thần vừa
  • Xây dựng khu xử lý chất thải rắn lớn nhất nước

    Xây dựng khu xử lý chất thải rắn lớn nhất nước
    Bộ Kế hoạch - Đầu tư đã cấp giấy phép đầu tư xây dựng và vận hành Khu liên hiệp xử lý chất thải rắn, công suất 3.000 tấn rác/ngày. Khu liên hiệp xử lý chất thải rắn, công suất 3.000 tấn rác/ngày, dự kiến sẽ hoàn thành trong một năm.
  • Hồ nhân tạo lớn nhất thế giới

    Hồ nhân tạo lớn nhất thế giới
    Hồ nhân tạo Volta có diện tích lớn nhất thế giới nằm ở Ghana (Đông Phi). Còn hồ nhân tạo có khối lượng nước lớn nhất là hồ Bratsk trên sông Angara, nước Nga. Tổng khối lượng nước ở đây là 148km3. Hồ Bratsk ở Nga có khối lượng nước là 169,25km3.
  • Trung Quốc: Dùng vệ tinh theo dõi sếu

    Trung Quốc: Dùng vệ tinh theo dõi sếu
    Nhằm thu thập các số liệu để bảo vệ loài sếu cổ đen, Trung Quốc sẽ tiếp tục dùng vệ tinh để theo dõi loài chim này khi chúng đi tránh rét ở tỉnh Vân Nam (miền Nam nước này). Các máy phát vệ tinh sẽ không ảnh hưởng đến cuộc sống bình thường của lo&ag
  • WB mua hạn ngạch khí thải của Trung Quốc trị giá 930 triệu USD

    WB mua hạn ngạch khí thải của Trung Quốc trị giá 930 triệu USD
    Ngân hàng Thế giới (WB) ngày 19-12 công bố một thỏa thuận mua hạn ngạch ô nhiễm của hai công ty Trung Quốc trị giá 930 triệu USD. Việc này nằm trong kế hoạch để các nước giàu thực hiện việc cắt giảm khí nhà kính bằng cách trả tiền cho việc cắt giảm n&agrav
  • Tầng ô-zôn: 60 năm nữa có thể phục hồi!

    Tầng ô-zôn: 60 năm nữa có thể phục hồi!
    Mặc dù lỗ thủng tầng ô- zôn bảo vệ sự sống trên Trái Đất đang thu hẹp dần, song vẫn cần tới 60 năm nữa thì tầng ô- zôn mới có thể phục hồi hoàn toàn, trở lại như thời điểm năm 1980. Các số liệu đo đạc của Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) cho biết lỗ thủng tầng &o