Khí hậu - Thời tiết

  • Toàn cầu ấm lên 3<sup>o</sup>C vào năm 2050

    Toàn cầu ấm lên 3<sup>o</sup>C vào năm 2050
    Dưới tác động của lượng khí thải do các hoạt động của con người, nhiệt độ thế giới sẽ tăng lên 3oC vào năm 2050, theo các báo cáo của nhóm điều tra đa chính phủ về thay đổi khí hậu được công bố hôm qua (4-5).
  • Tại sao khi tuyết tan trời lạnh hơn lúc tuyết rơi?

    Tại sao khi tuyết tan trời lạnh hơn lúc tuyết rơi?
    Câu nói: "Tuyết rơi không lạnh bằng lúc tuyết tan" là một kinh nghiệm được đúc kết từ những người cao tuổi và rất phù hợp với thực tế. Để có tuyết rơi vào mùa đông, ngoài điều kiện bầu trời phải có đầy đủ lượng hơi nước ra (v&agr
  • Nhiệt độ Nam cực đang tăng nhanh

    Nhiệt độ Nam cực đang tăng nhanh
    Trên tạp chí Khoa Học số ra ngày 31-3, tiến sĩ John Turner thuộc Viện Nghiên cứu Nam cực Anh cho biết nhiệt độ không khí tại Nam cực đã tăng nhanh gấp ba lần so với nhiệt độ trung bình của Trái đất trong 30 năm qua.
  • Thời tiết khắc nghiệt hơn do trái đất nóng dần

    Thời tiết khắc nghiệt hơn do trái đất nóng dần
    Theo các chuyên gia về thời tiết, những thiên tai dữ dội liên tiếp xảy ra như cơn bão Katrina hoặc trận động đất ở Nam Á hay lũ lụt ở Trung Mỹ những trận lụt vừa qua ở các nước châu Âu hay những trận cháy rừng ở Bồ Đào
  • Bắc cực không còn băng vào 2100?

    Bắc cực không còn băng vào 2100?
    Theo kết quả một cuộc nghiên cứu của hai nhóm nghiên cứu quốc tế đăng tải trên Tạp chí Khoa học hôm qua, tiến độ dâng cao của mực nước biển xảy ra nhanh hơn nhiều so với dự đoán trước đây.
  • Ráng mây sinh ra như thế nào?

    Ráng mây sinh ra như thế nào?
    Trước lúc Mặt trời mọc và sau lúc Mặt trời mọc, phía chân trời đằng Đông hoặc Tây thường có ráng mây rực rỡ màu đỏ hoặc da cam. Ráng mây sớm vào buổi bình minh còn ráng mây chiều vào lúc ho&agr
  • Tại sao những vùng rừng núi thường mưa nhiều?

    Tại sao những vùng rừng núi thường mưa nhiều?
    Theo thống kê, lượng mưa đo được ở những vùng có mật độ rừng núi che phủ lớn gấp mấy lần ở những nơi không có rừng núi. Lượng mưa nhiều hay ít được quyết định bởi lượng hơi nước trong không khí.
  • Khí hậu gió mùa

    Khí hậu gió mùa
    Gió mùa là một hình thức hoạt động quan trọng của khí quyển. Hướng gió thay đổi hầu như ngược chiều nhau giữa mùa đông và mùa hè. Trên thế giới nơi có gió mùa, rõ nhất là vùng Đông và Nam Trung Quốc, Nhật Bản,
  • Khí hậu ở TP.HCM ngày càng nóng lên

    Khí hậu ở TP.HCM ngày càng nóng lên
    Năm 1984, nhiệt độ trung bình ở TP.HCM là 27,10C, năm 2003 tăng lên 28,10C và năm 2004 là 280C. "Trong khoảng thời gian 20 năm này có năm nhiệt độ trung bình cao, có năm thấp chứ không phải là nhiệt độ năm sau luôn cao hơn năm trước. Nhưng xu thế nhiệt độ đang tăng d
  • Tại sao vào Tiết thanh minh lại có mưa phùn?

    Tại sao vào Tiết thanh minh lại có mưa phùn?
    Tiết thanh minh với mưa phùn lất phất chủ yếu xuất hiện ở vùng phía Nam sông Trường Gaing, nó không những cho thấy thời điểm này có mưa nhiều, mà còn cho biết những trận mưa lúc này không lớn, hạt mưa chỉ rơi lất phất. Hiện tượng này chủ yếu được tạo thành khi m&u
  • Không thể tránh khỏi hiện tượng nóng dần ở Bắc cực

    Không thể tránh khỏi hiện tượng nóng dần ở Bắc cực
    Một nghiên cứu quốc tế do 120 nhà khoa học thuộc 11 nước thực hiện đã kết luận rằng hiện tượng nóng dần ở Bắc cực không thể tránh khỏi và cần phải thích nghi với điều này.
  • Khí hậu thảo nguyên

    Khí hậu thảo nguyên
    Bầu trời trong xanh, đồng cỏ mênh mông, bò dê thành đàn, ngựa phi nước đại,... đó là bức tranh thiên nhiên chỉ có ở thảo nguyên được tạo nên bởi điều kiện khí hậu thảo nguyên. Khí hậu thảo nguyên là loại nằm giữa khí hậu
  • Băng thi nhau tan trên Greenland

    Băng thi nhau tan trên Greenland
    Các con sông băng giá trên đảo Gleenland - mà từ kỷ băng hà gần đây nhất vẫn chỉ từ từ trôi xuống biển - đã bắt đầu tăng tốc. Một số dòng sông đang trồi ra biển với tốc độ 14 km mỗi năm. Hầu hết mũ băng trên lục địa này đều đã mỏng đi qua thời gian. Mặc d&ugra
  • Cảnh báo nguy cơ lạnh hóa toàn cầu

    Cảnh báo nguy cơ lạnh hóa toàn cầu
    Vào giữa thế kỷ XXI, do hậu quả của hiện tượng giảm đáng kể bức xạ mặt trời đến trái đất, dẫn đến sự giảm nhiệt độ khí quyển trên phạm vi toàn cầu đến mức độ giá lạnh. Hiện tượng giảm nhiệt độ khí quyển trên phạm vi toàn cầu đã được ghi nhận trên toàn lãnh thổ
  • Đến cuối thế kỷ, nhiệt độ Trái đất có thể tăng thêm từ 1 đến 6 độ C

    Đến cuối thế kỷ, nhiệt độ Trái đất có thể tăng thêm từ 1 đến 6 độ C
    Nhiệt độ trung bình Trái đất trong năm 2005 đạt mức cao thứ hai tính từ một thế kỷ qua. Cơ quan khí tượng Nhật Bản cho biết như trên, một kết quả nghiên cứu được nhiều cơ quan khác khẳng định. Theo cơ quan khí tượng Nhật Bản, kỷ lục nhiệt độ cao nhất vẫn là năm 1998, trước đó 7 năm.
  • Nhiệt độ toàn cầu tăng nhanh

    Nhiệt độ toàn cầu tăng nhanh
    Các bằng chứng mới về việc thế giới đang đặc biệt nóng ấm lên vừa được công bố trên tạp chí khoa học Science. Nghiên cứu mới cho thấy chưa bao giờ trong suốt 1200 năm qua, Bắc bán cầu trở nên ấm nóng như hiện nay. Các nhà nghiên cứu cho rằng những phân t&ia
  • Thái Bình Dương: các đảo đang bị đe dọa trước bão tố.

    Thái Bình Dương: các đảo đang bị đe dọa trước bão tố.
    Các đảo quốc tại Thái Bình Dương phải tăng cường các biện pháp bảo vệ trước sự gia tăng sức mạnh và sự xuất hiện ngày càng thường xuyên của các trận bão xoáy trong khu vực, khuyến cáo của Ngân hàng Thế giới (WB) ngày 2-2. Theo nhận định của WB
  • Cảnh báo mới về thay đổi khí hậu

    Cảnh báo mới về thay đổi khí hậu
    Sự gia tăng lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính có thể gây ra nhiều tác hại nghiêm trọng hơn con người vẫn nghĩ, một báo cáo khoa học mới đây cảnh báo. Báo cáo trên do chính phủ Anh công bố cho biết chỉ có một ít cơ hội cho vi
  • Khí hậu toàn cầu ấm kỷ lục trong năm 2005

    Khí hậu toàn cầu ấm kỷ lục trong năm 2005
    Theo tài liệu của Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) công bố ngày 24/1, năm 2005 là năm khí hậu Trái Đất có nhiệt độ cao nhất và cũng là năm nóng bất thường ở vùng xung quanh Bắc Cực.
  • Nhiệt độ toàn cầu sẽ tăng thêm 6 độ C

    Nhiệt độ toàn cầu sẽ tăng thêm 6 độ C
    Lần đầu tiên, các nước châu Á và châu Mỹ họp tại Sydney dấn thân vào cuộc đấu tranh chống sự nóng lên của khí hậu. Họ sẽ đầu tư vào những công nghệ mới, mặc dù vậy, tình hình vẫn rất nghiêm trọng. 6 quốc gia hợp tác châu Á - Thái Bình Dương không muốn làm hại đến nền kinh tế của mình trong nỗ lực chống lại sự n&oa