Ngày 13/5: Kỷ niệm 128 năm ngày sinh người tìm ra lõi của Trái đất
Inge Lehmann (13/5/1888 – 21/2/1993) là nhà địa chấn học nổi tiếng của Đan Mạch. Bà là người có công phát hiện ra lõi trong (Inner Core) của Trái đất.
Ngày 11/5/1997: Đại kiện tướng cờ vua Kasparov bị siêu máy tính Deep Blue đánh bại
Vào ngày 11 tháng 5 năm 1997, siêu máy tính Deep Blue của IBM đã đánh bái đại kiện tướng cờ vua người Nga, Garry Kimovich Kasparov.
Ngày 6/5: Thảm họa khí cầu Hindenburg và nguyên nhân bí ẩn được giải đáp sau 76 năm
Vụ tai nạn kinh hoàng này đã làm 35 người thiệt mạng trong số 97 người lên tàu và đã làm kết thúc kỉ nguyên của khinh khí cầu.
Ngày 25/4/1990: Kính viễn vọng không gian Hubble đi vào hoạt động
Ngày 25.04.1990, kính viễn vọng không gian Hubble trị giá 2,5 tỷ USD đi vào hoạt động sau khi được phóng lên từ tàu vũ trụ Discovery và đưa vào quỹ đạo 600km của Trái đất. Đây là kính viễn vọng không gian đầu tiên được đưa lên quỹ đạo Trái đất.
Ngày 20/4/1964: Thiết bị đầu tiên trong lịch sử có thể thực hiện cuộc gọi video
Vào ngày 20/4/1964 - tại sự kiện World's Fair diễn ra ở Công viên Flushing Meadow Park, Mỹ, Bell Telephone (thuộc tập đoàn viễn thông Mỹ AT&T) đã mang đến triễn lãm một thiết bị rất mới lạ thời bấy giờ, có tên gọi là Mod 1 Picturephone - tiền thân của những dịch vụ gọi video như Skype hay Hangouts hiện nay.
Ngày 14/4/1912: Tàu Titanic đâm vào băng trôi, vụ tai nạn kinh hoàng nhất trong lịch sử hàng hải
Titanic đã đắm do đâm vào một tảng băng trôi, khiến hơn 1.500 người tử nạn. Vụ đắm tàu này đã đi vào lịch sử như là vụ tai nạn hàng hải nghiêm trọng nhất.
Ngày 13/04/1970, tàu Apollo 13 phát nổ trong không gian
Nước Mỹ trong thời kỳ chiến tranh lạnh để khẳng định sức mạnh của mình với phe xã hội chủ nghĩa, sau hai chuyến đưa người thăm dò và khảo sát trên Mặt trăng thành công (tàu vũ trụ Apollo 11 và Apollo 12) đã tiếp tục tổ chức chuyến thăm dò thứ ba khi phóng con tàu Apollo 13 lên Mặt trăng. Song chuyến bay này đã xảy ra sự cố nguy hiểm cho các nhà du hành vũ trụ Mỹ.
Ngày 31/3/1889: Khánh thành tháp Eiffel tại Paris
Tháp Eiffel là một công trình kiến trúc bằng thép nằm trên công viên Champ-de-Mars, cạnh sông Seine, thành phố Paris. Vốn có tên nguyên thủy là Tháp 300 mét, công trình do Gustave Eiffel cùng các đồng nghiệp xây dựng nhân Triển lãm thế giới năm 1889, cũng là dịp kỷ niệm 100 năm Cách mạng Pháp.
Ngày 30/3: Phát hiện sao chổi Halley nổi tiếng
Sao chổi Halley, tên được đặt chính thức là 1P/Halley một sao chổi được đặt tên theo nhà vật lý thiên văn học người Anh Edmund Halley, là một sao chổi có thể nhìn thấy cứ mỗi 75 đến 76 năm. Nó là sao chổi nổi tiếng nhất trong các sao chổi theo chu kỳ.
Ngày 26/ 3/1936: Chế tạo thành công thấu kính thiên văn lớn nhất thế giới
Năm 1936, một thấu kinh thủy tinh có đường kính lên tới 5m đầu tiên trên thế giới đã được chế tạo thành công và được vận chuyển bằng tàu hỏa từ Corning, New York đến California để lắp đặt cho kính thiên văn Hale tại đài quan sát Palomar.
Ngày 25/3/1655: Phát hiện vệ tinh lớn nhất của sao Thổ là Titan
Christiaan Huygens là người đầu tiên phát hiện vệ tinh Titan, nhưng cái tên này lại được một nhà thiên văn khác đặt 2 thế kỷ sau.
Ngày 24/3/1959: Cấp bằng sáng chế “Maser”
Ngày 24 tháng 3 năm 1959, thiết bị "Khuếch đại sóng vi ba bằng phát xạ kích thích " được cấp bằng sáng chế.
Ngày 23/3/1857: Thang máy đầu tiên được đưa vào sử dụng
Thang máy là thiết bị di chuyển ở các tòa nhà cao tầng, các trung tâm thương mại, và hiện nay nó còn được lắp đặt rất nhiều tại các khu biệt thự, nhà thấp tầng, chuyên phục vụ cho việc di chuyển người và hàng hóa giữa tầng này sang tầng khác.