Sinh vật học

Khám phá những tin mới nhất về sinh vật học, khoa học về sự sống các loài động vật, thực vật kèm theo các hình ảnh tuyệt đẹp mới nhất về các loài động thực vật

  • Sâu bướm biến kiến thành vệ sĩ như thế nào?

    Sâu bướm biến kiến thành vệ sĩ như thế nào?
    Các nhà khoa học Nhật Bản đã khám phá ra bí quyết giúp sâu bướm thu phục những con kiến và biến chúng trở thành vệ sĩ cho nó.
  • Thìa, dĩa bằng đồng và bạc tự tiêu diệt vi khuẩn sau 8 tiếng

    Thìa, dĩa bằng đồng và bạc tự tiêu diệt vi khuẩn sau 8 tiếng
    Đã từng có rất nhiều câu chuyện và nghiên cứu đặt ra vấn đề chúng ta đang lạm dụng xà phòng diệt khuẩn. Triclosan, tác nhân diệt vi khuẩn trong xà phòng, nó có mặt trong các loại kem đánh răng, nước súc miệng, bọt cạo râu, nước sát khuẩn và cả mỹ phẩm. Nhiều giả thiết đặt ra mối nghi ngờ về việc Triclosan là một tác nhân gây ung thư. Tuy chưa được kiểm chứng cụ thể và toàn diện nhưng có lẽ Triclosan cũng không hoàn toàn tốt cho sức khỏe.
  • Nhiều loài nhện mới, quý hiếm được phát hiện tại Australia và Ấn Độ

    Nhiều loài nhện mới, quý hiếm được phát hiện tại Australia và Ấn Độ
    Ngày 27/7, các nhà khoa học Australia công bố phát hiện ra 13 loài nhện mới tại các khu vực nhiệt đới khô trên bán đảo Cape York thuộc bang Queensland của nước này.
  • Thực vật bị đột biến gen vì phóng xạ gần Fukushima

    Thực vật bị đột biến gen vì phóng xạ gần Fukushima
    Bốn năm trước, thảm họa nhà máy điện hạt nhân Fukushima, Nhật Bản đã gây ra những hậu quả vô cùng nghiêm trọng. Nhưng cho đến nay, các chất phóng xạ còn lại xung quanh khu vực này có thể tiếp tục gây ra một thảm họa mới, đột biến gen.
  • Mối liên hệ kỳ lạ giữa gen thổ dân Amazon và Australia

    Mối liên hệ kỳ lạ giữa gen thổ dân Amazon và Australia
    Một công trình nghiên cứu của Đại học Harvard mới được công bố trên tạp chí Nature (Mỹ) đã phát hiện những liên hệ kỳ lạ về gen giữa một số cộng đồng thổ dân sinh sống tại vùng rừng rậm Amazon, phần thuộc Brazil, với người bản địa tại Australia, New Ghinea và đảo Andaman, thuộc châu Đại Dương.
  • "Cơn bão" côn trùng xuất hiện ở Mỹ

    "Cơn bão" côn trùng xuất hiện ở Mỹ
    "Ôi chúa ơi, toàn là loài phù du ở khu vực La Crosse", đó là những lời hoảng hốt thốt lên của một người gọi điện tới Trung tâm dịch vụ thời tiết ở La Crosse, Wisconsin (Mỹ).
  • "Vũ khí mới" chống siêu khuẩn từ đường tổng hợp

    "Vũ khí mới" chống siêu khuẩn từ đường tổng hợp
    Các chuyên gia thuộc Đại học Queensland (Úc) đã tìm ra một nhóm đường tổng hợp có thể trói buộc và phá hủy các thành tế bào vi khuẩn, mở ra khả năng chế tạo một loại thuốc mới mà siêu khuẩn không thể kháng lại.
  • Sinh vật phù du tạo mây điều tiết khí hậu cho Trái Đất

    Sinh vật phù du tạo mây điều tiết khí hậu cho Trái Đất
    Một nghiên cứu mới đã chỉ ra cách sinh vật phù du ở biển tác động đến quá trình tạo mây và điều tiết khí hậu trên bề mặt Trái Đất.
  • Muỗi tìm kiếm mục tiêu để đốt như thế nào?

    Muỗi tìm kiếm mục tiêu để đốt như thế nào?
    Một nghiên cứu mới hé lộ, các con muỗi lần ra mục tiêu nào đó để đốt bằng cách sử dụng chuỗi 3 dấu hiệu: mùi, sau đó là hình ảnh và cuối cùng là nhiệt nóng.
  • Bước đột phá mới trong quang hợp nhân tạo

    Bước đột phá mới trong quang hợp nhân tạo
    Phương pháp phát triển khả năng "quang hợp nhân tạo" ở một số vi khuẩn có thể giúp tạo ra những sản phẩm có giá trị, đồng thời đây là bước đột phá trong lĩnh vực khoa học góp phần cải thiện đáng kể đời sống con người và góp phần không nhỏ vào việc ngăn chặn một số vấn nạn liên quan đến môi trường hiện nay.
  • Mỹ giải mã thành công bộ gen tê giác đen

    Mỹ giải mã thành công bộ gen tê giác đen
    Loài tê giác đen đã và đang bị săn bắn bừa bãi, chỉ còn khoảng 5.050 cá thể nên hiện đang đứng bên bờ tuyệt chủng.
  • Vũ khí của loài hoa thối nhất thế giới

    Vũ khí của loài hoa thối nhất thế giới
    Titan arum được mệnh danh là loài hoa khó ngửi nhất thế giới, vì chúng tạo ra những hóa chất có mùi xác chết thối rữa.
  • Bã hèm bia có thể dùng để tạo ra xăng sinh học

    Bã hèm bia có thể dùng để tạo ra xăng sinh học
    DB Export, một nhà máy bia tại New Zealand tuyên bố đã chế tạo thành công xăng sinh học mang tên "Brewtroleum" bằng cách tận dụng bã hèm bia (sản phẩm tách ra sau quá trình lên men bia).
  • Phát hiện một loài thực vật mới họ Mộc Hương

    Phát hiện một loài thực vật mới họ Mộc Hương
    Một nhóm các nhà nghiên cứu thuộc Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, Viện Sinh thái học miền Nam trực thuộc Viện Hàn lâm KHCNVN và Viện Thực vật, ĐH Tổng hợp Dresden, CHLB Đức đã phát hiện và mô tả một loài thực vật mới thuộc họ Mộc hương (Aristolochiaceae) ở miền Nam Việt Nam. Loài thực vật mới có tên khoa học là Phòng kỷ Nam Bộ, Aristolochia cochinchinensis Do.
  • Cây cối cũng biết "phản công" xua đuổi kẻ thù

    Cây cối cũng biết "phản công" xua đuổi kẻ thù
    Sau khi nghe âm thanh con sâu bướm nhai chiếc lá, thực vật phản ứng với âm thanh đó bằng cách phát ra các hóa chất xua đuổi kẻ săn mồi.
  • Bí mật của hương thơm hoa hồng

    Bí mật của hương thơm hoa hồng
    Các nhà khoa học phát hiện gene RhNUDX1 một phần nào đó chịu trách nhiệm tạo ra hương thơm tinh tế của hoa hồng.
  • Phát hiện loài nhện phát ra "tiếng kêu" để mời gọi bạn tình

    Phát hiện loài nhện phát ra "tiếng kêu" để mời gọi bạn tình
    Âm thanh không chiếm phần quan trọng trong cuộc sống của đa số loài nhện, vì chúng không có tai hay bất cứ cơ quan cảm nhận âm thanh chuyện biệt khác. Vậy tại sao lại có loài nhện lại sử dụng "âm thanh" để mời gọi bạn tình và chúng cảm nhận âm thanh bằng cách nào?