Thực vật

  • Nhân giống vô tính sâm Ngọc Linh

    Nhân giống vô tính sâm Ngọc Linh
    Đề tài “Nghiên cứu nhân giống vô tính và sản xuất sinh khối rễ cây sâm Ngọc Linh" của PGS. TS Dương Tấn Nhựt - Viện Sinh học Tây Nguyên đã mở ra hướng đi mới giúp người trồng chủ động hơn về nguồn giống, nâng cao chất lượng cây giống sâm.
  • Hoa xác thối lại nở

    Hoa xác thối lại nở
    Loài hoa kỳ lạ này bắt nguồn từ các khu rừng nhiệt đới xích đạo ở tỉnh Sumatra, miền tây Indonesia, và có tên kỹ thuật là cây Chân bê khổng lồ Indonesia (Amorphophallus titanum). Chúng chỉ mọc trong những khu rừng nhiệt đới ở Sumatra và hiếm khi nở hoa. Cây hoa trong trường Cornell là một trong số 140 cây từng nở hoa trong lịch sử.
  • Nuôi thành công nấm Hoàng Bạch

    Nuôi thành công nấm Hoàng Bạch
    Nấm Hoàng Bạch (Pleurotus Cornucopiae), loài nấm quý, ăn rất ngon, ngọt đã được trồng thành công tại Vườn quốc gia Cát Tiên.
  • Loài cây chờ 40 năm để ra hoa... rồi chết

    Loài cây chờ 40 năm để ra hoa... rồi chết
    Sau gần 40 năm, loài cây Agave franzosinii mới ra hoa lần đầu tại Vườn thực vật Hoàng gia ở Kew (Anh). Trước khi nở hoa, loài cây Agave franzosinii tăng trưởng nhanh gấp 4 lần bình thường. Cứ mỗi tuần, loài cây này lại cao lên gần 0,9 mét cho đến khi cao bằng một ngôi nhà.
  • Nhân giống thành công lúa mì chịu được mặn

    Nhân giống thành công lúa mì chịu được mặn
    Sử dụng kỹ thuật nhân giống thông thường, các nhà khoa học tại Đại học Adelaide và Khối thịnh vượng chung khoa học và Tổ chức Nghiên cứu Công nghiệp (CSIRO) đã cho ra đời giống lúa mì mới chứa gene loại bỏ muối natri từ lúa mì Triticum monococcum (họ hàng gần với lúa mì hiện đại) cho phép nước di chuyển từ rễ lên lá nuôi cây.
  • Những cây độc gây chết người đáng sợ nhất

    Những cây độc gây chết người đáng sợ nhất
    Ngửi khói từ xa đã nhiễm độc, giãn đồng tử, hôn mê là những triệu chứng gây tử vong do các loài cây độc như trúc đào, thầu dầu, cần nước độc… gây ra đối với nạn nhân.
  • "Cam máu" sẽ tràn ngập khắp thế giới

    "Cam máu" sẽ tràn ngập khắp thế giới
    Các nhà khoa học Anh tuyên bố cam máu, loại cam có tép màu đỏ và có lợi cho sức khỏe, sẽ xuất hiện ở nhiều nơi trên hành tinh nhờ kỹ thuật biến đổi gene.
  • Hai loài gừng mới lộ diện tại Việt Nam

    Hai loài gừng mới lộ diện tại Việt Nam
    Các nhà nghiên cứu Việt Nam cùng đồng nghiệp quốc tế vừa phát hiện hai loài gừng mới có hoa khá đẹp tại huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi.
  • Gene điều khiển hoạt động các loài hoa

    Gene điều khiển hoạt động các loài hoa
    Các nhà nghiên cứu đến từ Đại học Edinburg, Scotland (Anh) vừa phát hiện một gene thực vật có thể điều khiển được hoạt động của các loài hoa trong đêm.
  • Lúa mì “mặn” sẽ giải quyết khủng hoảng thức ăn?

    Lúa mì “mặn” sẽ giải quyết khủng hoảng thức ăn?
    Các nhà khoa học cho rằng loại lúa mì cứng mang gene “thích” muối có khuynh hướng tăng trưởng nhanh trong đất mặn sẽ giải quyết triệt để vấn đề khủng hoảng thức ăn trong tương lai.
  • Chuyện về cây thông duy nhất còn lại sau thảm họa sóng thần Nhật

    Chuyện về cây thông duy nhất còn lại sau thảm họa sóng thần Nhật
    ”Người sống sót” duy nhất trong rừng thông 70.000 cây từng hiên ngang đứng trước biển ở Rikuzentakata đã trở thành biểu tưởng của hi vọng tại Nhật Bản, khi đất nước này vật lộn trong thảm họa 11/3 năm ngoái. Song giờ đây, “cây thông của hi vọng” đang dần chết.
  • Sản xuất nước sạch từ cây chùm ngây

    Sản xuất nước sạch từ cây chùm ngây
    Cây chùm ngây (tên khoa học Moringa Oleifera) là loài thực vật thường được trồng để lấy lương thực, thảo dược và nhiên liệu sinh học. Mới đây, các nhà khoa học Mỹ phát hiện loài cây còn được biết đến với tên “cây kỳ diệu” này cũng có thể dùng để sản xuất nước sạch.
  • Đám tảo khổng lồ bao vây Nam Cực

    Đám tảo khổng lồ bao vây Nam Cực
    Với chiều dài lên tới 200km, một đám tảo dọc theo bờ biển Nam Cực lớn đến nỗi vệ tinh nhân tạo có thể phát hiện nó từ trên vũ trụ.
  • Những nhân tố gây ra hiện tượng nho chín sớm

    Những nhân tố gây ra hiện tượng nho chín sớm
    Các nhà khoa học Australia ngày 26/2 cho biết họ đã phân biệt được những nhân tố làm nho chín sớm và hy vọng sẽ giúp hoạt động trồng trọt của những người trồng nho thích nghi tốt hơn với những tác động của tình trạng biến đổi khí hậu.
  • Cây biến đổi gene vẫn gây nghi ngại

    Cây biến đổi gene vẫn gây nghi ngại
    Chuyên gia quốc tế cho rằng cây biến đổi gene có thể giúp tăng sản lượng nông nghiệp, trong khi các nhà khoa học Việt Nam vẫn lo ngại nó sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe con người.
  • Hồi sinh cây đóng băng 30.000 năm

    Hồi sinh cây đóng băng 30.000 năm
    Các nhà khoa học Nga vừa phát hiện mô quả 30.000 năm tuổi được bảo quản tự nhiên tại hang sóc nằm trong tầng đất đóng băng vĩnh cửu ở Siberia. Họ đã tiến hành thử nghiệm để làm sống dậy loài thực vật có hoa này.
  • Pháp tố ngô biến đổi gene gây hại

    Pháp tố ngô biến đổi gene gây hại
    Pháp hôm qua yêu cầu các cơ quan quản lý nông nghiệp của Liên minh châu Âu (EU) ngừng cấp phép sử dụng một giống ngô biến đổi gene của Monsanto do chúng gây tác động xấu tới môi trường.
  • Loài hoa đẹp chữa được bệnh sốt rét

    Loài hoa đẹp chữa được bệnh sốt rét
    Suốt 2.000 năm qua, các chuyên gia đông y Trung Quốc vẫn chữa bệnh sốt rét bằng chiết xuất rễ từ một loại hoa tú cầu mọc ở Tây Tạng và Nepal.
  • Một loại nấm ở Amazon có thể được dùng để tái chế nhựa

    Một loại nấm ở Amazon có thể được dùng để tái chế nhựa
    Nấm Pestalotiopsis microspora xuất hiện tại rừng nhiệt đới của Ecuado, được khám phá bởi nhóm các sinh viên nghiên cứu dẫn dắt bởi giáo sư phân tử hóa học Scott Strobel, trong một cuộc thám hiểm và khám phá rừng rậm nhiệt đới của đại học Yale.