Phát hiện mới về những cái cây cao nhất thế giới
Được trang bị với một bộ định vị laser, Michael Taylor - một nhà thám hiểm đầy nhiệt huyết đã dẫn đầu cuộc hành trình tìm kiếm và đưa ra kết luận về loại cây cao nhất hành tinh trong rừng gỗ tùng cổ thụ dọc bờ biển Cali thuộc Công viên quốc gia Humboldt –California.
Người trồng hoa có hi vọng mới!
Một bình nuôi cấy 20 lít chỉ sau 1-2 tháng có thể sản xuất được 10.000 cây giống hoa lily; thời gian sản xuất giống lan hồ điệp chỉ mất sáu tháng thay vì cả năm. Những kết quả nghiên cứu này đã mang đến hi vọng mới cho những người trồng hoa, yêu hoa...
Pháp nghiên cứu thành công nhựa bảo vệ thực vật
Một nhà khoa học Pháp đã tuyên bố tìm ra biện pháp đối phó với loài bướm "Paysandisia archon", chuyên đục khoét lõi cây cọ ở khu vực miền Nam nước này mà hiện nay không một loại thuốc trừ sâu hoặc bảo vệ
Canada tạo cây chịu hạn tốt
Một sinh viên Trường Đại học Toronto (Canada) vô tình quên tưới những cây trồng trong phòng thí nghiệm trong một thời gian dài đã ghi nhận chỉ có một cây sống sót, trong khi các loài cây khác đã chết do thiếu nước.
Lúa mì ngọt ra đời
Tổ chức nghiên cứu thực phẩm nông nghiệp quốc gia của Nhật Bản (NARO) hôm 12/12 tuyên bố đã sản xuất được loài cây lúa mì ngọt, có hàm lượng đường cao gấp đôi lúa mì thông thường.
Gien giúp cho lúa mì có nhiều chất dinh dưỡng hơn
Các nhà khoa học đã tìm ra một cách tăng cường hàm lượng protein, kẽm và sắt trong lúa mì, một thành tựu mà có thể giúp đem lại thức ăn bổ dưỡng hơn cho hàng triệu người trên thế giới.
Giống lúa mới chịu lụt có thể giúp nông dân và môi trường
Các nhà nghiên cứu tại đại học California, Davis ở Mỹ và viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI), có trụ sở ở Philippine, đã phân lập một gen từ một giống lúa truyền thống giúp cây sống sót suốt thời kỳ dài bị ngập chìm trong nước.
Điều khiển hoa lan nở trong ống nghiệm
Ngày 1/12, Phân viện Sinh học Đà Lạt cho biết sau quá trình nghiên cứu công phu, những đóa hoa lan đầu tiên đã được điều khiển nở trong ống nghiệm. Đề tài nghiên cứu này do cử nhân Vũ Quốc Luận thực hiện với sự hướng dẫn của TS Dương Tấn Nhựt – Phân viện phó Phân viện Sinh học Đà Lạt.
Khôi phục gien quý từ lúa mì dại
Các nhà khoa học Mỹ và Israel vừa nhân bản được một gien lúa mì dại mang tên GPC-B1, được cho là có tác dụng làm tăng lượng protein, sắt và kẽm trong các loại ngũ cốc.
Kiên Giang: Phát hiện loài thực vật mới
Viện sinh học Nhiệt đới (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) phối hợp với Công ty Xi măng HOLCIM vừa phát hiện một loài thực vật mới có tên khoa học là Begonia bataiensis Kiew, hay còn gọi là Thu Hải Đường tại vùng núi đá vôi của huyện Kiên Lương (Kiên G
Nhân giống cây lô hội bằng nuôi cấy mô tế bào
Trung tâm ứng dụng và chuyển giao tiến bộ và công nghệ tỉnh Vĩnh Phúc vừa ứng dụng thành công công nghệ nuôi cấy mô tế bào để nhân rộng cây lô hội - một dược liệu quý ở địa phương.
Thông Đà Lạt đang chết đứng
Hàng ngàn cây thông hơn 20 tuổi ở khu du lịch hồ Tuyền Lâm bị chết và khoảng 12 ha diện tích đất nông nghiệp của các hộ dân ở khu vực này cũng bị ngập, trong đó có nhiều diện tích cây trồng chưa kịp thu hoạch bị ch&
Đài Loan sản xuất gạo 7 màu
Với mục tiêu cạnh tranh và thu hút người tiêu dùng nội địa, các nhà khoa học Đài Loan đã phát triển một loại lúa mới hứa hẹn không chỉ ngon miệng mà ngon cả mắt. Các nhà nghiên cứu Đài Loan đã dành 4 năm để tạo ra giống lúa mới vớ