Ruồi giấm cũng có tế bào mầm như con người
"Ruồi giấm trưởng thành cũng có tế bào mầm kiểm soát việc điều chỉnh tế bào ở ruột chúng như con người" một nhóm các nhà khoa học cho biết hôm 7-12. Theo các nhà khoa học tại Viện Carnegie: Nghiên cứu này rất quan trọng đối với việc t&igra
Sức "đề kháng" kỳ lạ của khuẩn trái đất
Hai loại khuẩn thông dụng nhất - E-coli và Shewanella Oneidensis (SO) đã làm kinh ngạc các nhà khoa học, bởi chúng có thể tồn tại dưới một áp suất thử nghiệm lớn hơn 17.000 lần áp suất khí quyển bình thường và trong một môi trường nước bị ô nhiễm bởi lo
Thằn lằn dạo chơi trên mặt nước
Loại thằn lằn hai mào có tên khoa học là Basiliscus Plumiofrons hoạt động chủ yếu vào ban ngày. Chúng sống trên cây và các bụi rậm gần rìa sông, đầm lầy, loại thằn lằn này thuộc họ nhà giông túi (bisilisk)
Khả năng kỳ diệu của Ong
Trên thế giới hàng tháng có đến hàng trăm nạn nhân bị sát thương hoặc tử nạn vì bom mìn. Do vậy việc phá bom mìn đã trở thành việc ưu tiên hàng đầu. Để thực hiện sứ mệnh này, quân đội thường dùng thiết bị dò kim loại xá
Những phát hiện thú vị về kiến
Những con kiến với số lượng ước tính lên đến hàng ngàn con hiện đang được “nuôi nấng và chăm sóc” cẩn thận tại hầu hết các căn hộ ở khắp nước Đức. Chúng được xem như là một vật nuôi cưng (pets) mới - một thú chơi mới nhất đang thu hút sự say mê c
Sức mạnh vô địch của côn trùng
Trong thế giới côn trùng, nhiều động vật có khả năng khó tưởng tượng. Chẳng hạn, một con bọ nhảy có thể bật cao vượt gấp 200 lần chiều cao của nó, con kiến có thể vác được vật tương đương với 52 lần trọng lượng bản thân.
Virus 1918 chính là cúm gà
Sau khi tái tạo thành công virus cúm Tây Ban Nha gây đại dịch năm 1918, các nhà khoa học Mỹ đã đi tới một kết luận gây sốc: virus 1918 cũng thuộc họ cúm gà, năm xưa đã cướp đi khoảng 50 triệu sinh mạng trên toàn thế giới. Song H5N1 còn độc hơn nhiều.
Những sinh vật kỳ dị dưới đáy biển New Zealand
Trong dự án liên kết thám hiểm đáy biển của các nhà khoa học New Zealand và Australia các nhà khoa học đã phát hiện nhiều loài sinh vật lạ lùng tại vùng đáy biển phía Tây bắc New Zealand.
Sinh vật đơn bào 'bắt cóc' thực vật
Các nhà khoa học Nhật Bản đã quan sát thấy một sinh vật đơn bào (cơ thể chỉ có 1 tế bào duy nhất) đang nuốt chửng và hợp nhất với một thân thực vật còn nhỏ hơn nó để làm nguồn năng lượng dự trữ sống.
Hệ sinh thái chết người trong... chiếc gối
Chiếc gối yêu thích của bạn đang là nơi trú ẩn của cả một ổ vi khuẩn độc hại và những loại nấm có tiềm năng gây nguy hiểm đến tính mạng, một nghiên cứu mới cho biết điều đó.
Dùng muỗi đực để tiêu diệt bệnh sốt rét
Theo tạp chí Nature Biotechnology, các nhà nghiên cứu Anh đã tạo ra một vũ khí mới để tiêu diệt bệnh sốt rét là những con muỗi biến đổi gien mang tinh dịch có màu xanh huỳnh quang.
Tìm thấy kháng sinh mới trong nấm rừng
Các nhà khoa học Mỹ và Hà Lan vừa tìm ra một loại kháng sinh mới, có thể chống vi khuẩn kháng thuốc hiện nay. Hợp chất này tồn tại trong một loại nấm ở các cánh rừng thông Bắc Âu, mạnh không kém penicillin và v
Khám phá bức màn bí mật nhờ giun ống
Chắc đối với nhiều người trong chúng ta, cái gì kiểm soát các hoạt động mang tính chất nhịp điệu của cơ thể như hô hấp, nuốt thức ăn, hay đi tiểu… vẫn nằm trong một bức màn bí mật. Gần đây, bức màn bí mật này đã được các nhà khoa học