Rác trong Thái Bình Dương tăng gấp 100 lần
Giới khoa học cho rằng những mảnh rác nhựa ở phía bắc Thái Bình Dương (gọi tắt là NPSG) đã tạo thành một mảng có diện tích gần bằng bang Texas của Mỹ (có diện tích hơn 690.000km2), AFP cho biết.
Vệ tinh Envisat chính thức về hưu
Cơ quan Hàng không châu Âu (ESA) ngày 9/5 tuyên bố chính thức chấm dứt sứ mệnh của Envisat, vệ tinh theo dõi môi trường lớn nhất thế giới đã mất liên lạc hồi tháng trước. Được thiết kế hoạt động trong 5 năm, Envisat trực chỉ quỹ đạo trái đất vào năm 2002, mang theo thiết bị đủ để theo dõi các hiện tượng thời tiết của địa cầu, từ đại dương, băng hà,
Bắt được ánh sáng từ siêu trái đất
Ánh sáng từ một hành tinh kích thước gấp đôi trái đất đã lọt vào ống kính của Spitzer trong một sự kiện được giới thiên văn học gọi là thành tựu mang tính lịch sử. Kính viễn vọng không gian Spitzer của NASA đã bắt được ánh sáng từ hành tinh có tên là 55 Cancri e, có quỹ đạo quanh ngôi sao cách
Nữ sinh đoạt giải thưởng lớn nhờ tìm ra chất chống lão hóa
Một nữ sinh Canada gốc Hàn Quốc ngày 8/5 đoạt giải thưởng nghiên cứu khoa học toàn quốc của Canada nhờ vào đề tài nghiên cứu chất chống lão hóa chiết xuất từ lõi cây mang tính đột phát. Theo AFP, Janelle Tam (16 tuổi) được trao giải thưởng 5.000USD trong cuộc thi tìm kiếm tài năng khoa học toàn quốc Sanofi BioGENEius Challenge năm 2012 do Viện vắc xin
Chi 1 tỷ USD xây phòng thu khí CO2 lớn nhất thế giới
Trung tâm Công nghệ Mongstad, phòng thí nghiệm thu khí cac-bon đi-ô-xít lớn nhất và tiên tiến nhất thế giới của Nauy, vừa được khánh thành hôm thứ Hai (7/5). Tọa lạc tại một nhà máy lọc dầu ở bờ biển phía tây của Nauy, Trung tâm Công nghệ Mongstad được dùng để thử nghiệm các phương pháp “bắt” khí thải CO
Video: Phát hiện khỉ cực kỳ quý hiếm
Đoạn băng vừa được đăng tải trên Youtube bởi Hiệp hội Bảo tồn Động vật Hoang dã ghi lại được hình ảnh của 8 cá thể Cross River tại một khu rừng nằm ở biên giới giữa Nigeria và Cameroon.
Phát hiện khỉ cực kỳ quý hiếm
Khỉ đột Cross River là loài vô cùng nhút nhát. Chỉ cần thoáng thấy bóng người chúng sẽ ngay lập tức biến mất nên các nhà nghiên cứu rất thiếu tư liệu về loài này. Do vậy, đoạn băng trên được xem là những hình ảnh hiếm hoi nhất về loài này trong môi trường tự nhiên. “Một người có thể nghiên cứu loài vật này
Chợ công nghệ Techmart 2012 có quy mô kỷ lục
Chợ Công nghệ và thiết bị quốc tế Techmart diễn ra tại Hà Nội năm nay có khoảng 600 gian hàng tham gia, được cho là kỳ Techmart lớn nhất từ trước đến nay. Sự kiện trên sẽ diễn ra từ 20 đến 23/9 tới, tại Trung tâm Triển lãm Quốc tế ICE, do Bộ Khoa học và Công nghệ, Ủy ban khoa học công nghệ ASEAN, thành phố Hà Nội, TP HCM tổ chức.
Thuốc phòng ngừa HIV trở thành hiện thực
Cục Dược phẩm và Thực phẩm Hoa Kỳ hôm thứ Ba cho biết nếu uống Truvada, sản phẩm của công ty Gilead Sciences, loại thuốc từ lâu đã được sử dụng để điều trị cho bệnh nhân nhiễm HIV, hàng ngày có thể giúp người khỏe mạnh phòng tránh lây nhiễm căn bệnh thế kỷ chết người - AIDS.
Mắt người nhìn được bao xa?
Tầm nhìn của mắt người có thể mở rộng tới tận phía xa nơi chân trời. Nếu Trái đất bằng phẳng (chứ không phải hình cầu như hiện tại), bạn thậm chí còn cảm nhận được ánh sáng cách đó hàng trăm dặm xa xôi và vào ban đêm, bạn cũng hoàn toàn có khả năng để thấy một ngọn lửa bập bùng với khoảng cách lên tới 48km.
Nhiều động, thực vật kì lạ trong động Thiên Đường
Qua công tác khảo sát động Thiên Đường, thuộc Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình) để đưa vào khai thác tuyến du lịch mới, tổ khảo sát của Ban quản lý Khu du lịch sinh thái động Thiên Đường đã phát hiện nhiều loài động vật lạ sống trong đoạn hang động dài gần 7.000m.
Sinh viên chế tạo robot chơi đàn organ cực "siêu"
Với chiếc đàn organ bên cạnh robot đã chơi (đánh đàn) được năm bản nhạc đơn giản, dễ chơi, như: cả nhà thương nhau, con chim non, Romeo và Juliet… Một tay robot dùng đánh hợp âm và một tay chạy nốt nhạc như một nhạc công.
Ảnh đẹp: Những "nơron thần kinh" của Trái đất
Châu thổ là vùng được hình thành nơi dòng sông chảy vào một đại dương, biển, hồ… làm lắng đọng trầm tích, để lại vẻ đẹp kỳ bí. Các nhà khoa học quyết định sẽ chụp lại hệ thống châu thổ trên thế giới để thấy được vẻ đẹp “chằng chịt” của nó.