Câu chuyện khoa học
Những câu chuyện khoa học thú vị từ các nhà khoa học nổi tiếng, những phát minh khoa học từ cuộc sống đời thường sẽ được cập nhật nhanh chóng tới người dùng
Abel và Giải thưởng Abel
Niels Henrik Abel (1802-1829) là một nhà toán học người Na Uy đã có nhiều đóng góp cho sự phát triển của Đại số và Giải tích.
Người đoạt giải Nobel lớn tuổi nhất qua đời
Rita Levi-Montalcini, người đoạt giải Nobel đầu tiên sống qua tuổi 100, đã qua đời tại Rome hôm 30/12.9 nhân vật khoa học nổi bật nhất năm 2012
Phi hành gia đầu tiên đặt chân lên mặt trăng hay 6 chuyên gia động đất lĩnh án tù tại Italy là những người lọt vào danh sách gương mặt tiêu biểu nhất trong lĩnh vực khoa học trong năm nay của BBC.
Cha đẻ của súng AK-47 phải nhập viện
Mikhail Kalashnikov, nhà sáng chế súng trường tấn công huyền thoại AK-47 đã phải nhập viện để chăm sóc đặc biệt.Đông Nam Á nên học chiến lược công nghệ Trung Quốc
Đầu tư mạnh vào khoa học, công nghệ là chiến lược giúp Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ và các nước Đông Nam Á nên học tập chiến lược đó, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) nhận định.Số lượng nhà phát minh sẽ giảm vì Internet
Một nhà sáng chế hàng đầu tại Anh cảnh báo sự phụ thuộc quá mức của con người vào Internet sẽ khiến khả năng sáng tạo của chúng ta giảm mạnh.Hậu duệ người Maya đấu tranh để sinh tồn
Vào thời kỳ đỉnh cao, Maya từng là một trong những nền văn minh giàu có bậc nhất ở châu Mỹ, nhưng tộc người Maya ở Trung Mỹ và Mexcico ngày nay đang phải đối mặt với sự phân biệt đối xử, bóc lột và đói nghèo.
Lật lại vụ án giết người chấn động nhất thế kỷ 20
Vụ án xảy ra vào năm 1959 tại Holcomb, thuộc tiểu bang Kansas (Mỹ), nạn nhân là cả gia đình nhà Clutter, gồm hai vợ chồng và hai người con.Lật lại vụ lừa đảo khoa học đình đám nhất lịch sử
Đây là câu chuyện trinh thám về một vụ án đã có từ trăm năm trước: việc giả mạo “mắt xích thất lạc” trong quá trình tiến hóa của con người đã không bị phát giác trong nhiều thập kỷ.Cha đẻ của nhãn mã vạch qua đời
Norman Joseph Woodland - một trong hai nhà khoa học Mỹ đã phát minh ra bộ mã vạch - vừa qua đời do bệnh Alzheimer và những biến chứng khác ở người cao tuổi.Top 10 câu chuyện khoa học của năm 2012
Siêu bão, sao Hỏa, hạt của Chúa... Lĩnh vực khoa học thế giới 12 tháng qua được Tạp chí Time điểm lại qua những sự kiện, câu chuyện và phát hiện đáng nhớ nhất.Nhà khoa học Nhật Bản và câu chuyện tế bào gốc
Nhà nghiên cứu tế bào gốc, giáo sư Shinya Yamanaka, người đồng nhận giải Nobel Y học năm 2012, ngày 7/12 đã thể hiện quyết tâm sử dụng tế bào gốc đa năng nhân tạo (iPS) để chữa trị những căn bệnh suy nhược mà đến nay vẫn chưa có phương pháp điều trị hiệu quả.Nhà khoa học Trung Quốc kiện Hội đồng Nobel
Một nhà khoa học Trung Quốc làm đơn kiện Hội đồng Nobel đã trao giải thưởng Nobel Y học năm 2012 cho hai nhà khoa học Nhật và Anh, làm hủy hoại danh tiếng của ông trong giới khoa học.Người thực hiện ca ghép thận đầu tiên trên thế giới qua đời
Tiến sĩ - bác sĩ phẫu thuật Joseph Murray, người thực hiện thành công ca ghép thận đầu tiên trên thế giới, vừa qua đời ở tuổi 93 tại Bệnh viện Peter Bent Brigham (Boston, Mỹ).Xác định một loài mới kéo dài hàng chục năm
Việc khám phá ra một loài mới là một quá trình kéo dài, bao gồm nhiều công đoạn: thu thập mẫu vật ngoài thực địa, giây phút "eureka" khi người nghiên cứu khám phá ra cái gì đó mới mẻ và rốt cuộc là hân hoan thông báo phát hiện đến cộng đồng khoa học.Người mở đầu "thế hệ vàng toán học" Việt Nam
Hoàng Lê Minh, người đoạt huy chương vàng toán quốc tế đầu tiên của Việt Nam, không tiếc khi từ bỏ con đường toán lý thuyết, vì những gì anh có ngày hôm này là nhờ tư duy toán học và nghiên cứu khoa học.Giải thưởng MIDORI vinh danh nhà bảo tồn ĐDSH Việt Nam
Giáo sư Võ Quý đã vinh dự trở thành người Việt Nam đầu tiên nhận giải thưởng MIDORI, giải thưởng vinh danh những cá nhân có đóng góp nổi bật cho bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học ở cấp độ toàn cầu, khu vực và địa phương.Ba nhà khoa học nhận giải cao quý nhất của Nhật
Ba nhà khoa học đến từ Mỹ, Ấn Độ và Nhật Bản vừa trở thành chủ nhân của giải thưởng Kyoto 2012, một giải thưởng cao quý nhất của Nhật Bản trao tặng cho những nhà khoa học có thành tích xuất sắc trên toàn thế giới.Nobel 2012: Nhìn lại và suy ngẫm
Mùa Nobel năm nay, cũng như nhiều năm trước, vẫn được xem là mùa vui, là dịp vinh danh xứng đáng nhất những thành tựu khoa học, thành quả sáng tạo và cống hiến đỉnh cao.Lò đào tạo người đoạt giải Nobel tại Mỹ
Nhờ chương trình đặc biệt dành cho các môn khoa học, một trường trung học tại Mỹ đã tạo ra nhiều người đoạt giải Nobel nhất đất nước.