Sự kiện Khoa học

Cập nhật thông tin hình ảnh về các sự kiện khoa học trong nước và các nước trên thế giới

  • Khói, hơi nước bốc lên từ 2 lò phản ứng Nhật

    Khói, hơi nước bốc lên từ 2 lò phản ứng Nhật
    Các nỗ lực nhằm phục hồi hệ thống điện và làm mát các lò phản ứng quá nóng tại nhà máy hạt nhân Fukushima I của Nhật Bản hôm nay đã bị gián đoạn lần thứ 2 trong 24 giờ qua sau khi khói và hơi nước bốc lên từ 2 lò phản ứng.
  • Nghiên cứu công nghệ xanh: Cơ hội cho các nhà khoa học Việt Nam

    Nghiên cứu công nghệ xanh: Cơ hội cho các nhà khoa học Việt Nam
    Từ ngày 19 – 21/3, Hội thảo khoa học quốc tế về “Hóa học các vật liệu khung cơ – kim và các vật liệu liên quan” do Bộ Khoa học và công nghệ (KH - CN), Đại học Quốc Gia TP.HCM (ĐH Quốc gia TP.HCM) và Đại học California, Los Angeles (UCLA) đồng tổ chức.
  • Điện hạt nhân VN trước tai hoạ hạt nhân Nhật

    Điện hạt nhân VN trước tai hoạ hạt nhân Nhật
    Phóng viên báo Financial Times mới đây đã có bài viết phản ảnh dư luận về sự cố hạt nhân Nhật bản gần đây và quyết tâm của VN theo đuổi chương trình điện hạt nhân.
  • Vắng bóng robot trong tai nạn hạt nhân tại Nhật

    Vắng bóng robot trong tai nạn hạt nhân tại Nhật
    Nhật Bản là trung tâm chế tạo robot của thế giới, từ robot chơi đàn đến robot chủ hôn, nhưng không có bất cứ người máy nào được triển khai cứu chữa các lò phản ứng đang có độ nhiễm xạ nguy hiểm cho con người.
  • Đất phun trào tại Ninh Thuận

    Đất phun trào tại Ninh Thuận
    Đất bất ngờ đùn lên thành ụ, màu xám tro xuất hiện hơn tháng nay ở xã Lợi Hải (Thuận Bắc, Ninh Thuận). Giám đốc Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh cho rằng, đó có thể do nứt gãy tầng địa chất nên bùn trào lên.
  • Làm gì khi bị nhiễm phóng xạ?

    Làm gì khi bị nhiễm phóng xạ?
    Liên tiếp các vụ nổ lò phản ứng hạt nhân đã xảy ra ở Nhật. Mức độ phóng xạ tại một số khu vực tăng cao so với bình thường. Không chỉ người dân Nhật hoảng hốt mà cư dân các nước lân cận cũng lo lắng.
  • Năm bài học từ sự cố hạt nhân tại Fukushima

    Năm bài học từ sự cố hạt nhân tại Fukushima
    Lượng thải phóng xạ cho đến nay vẫn rất nhỏ và không khác biệt mấy với lượng phóng xạ hằng ngày mà chúng ta chẳng thèm để tâm, như khi đi chụp x-quang.
  • Huyết thanh kháng nọc rắn: Bao giờ mới đủ?

    Huyết thanh kháng nọc rắn: Bao giờ mới đủ?
    Mỗi năm, Việt Nam có thể có tới hàng trăm ca bệnh do rắn cắn. Tuy nhiên, do mỗi loại huyết thanh kháng nọc rắn chỉ công hiệu đối với một loại rắn độc nhất định.
  • Đức đóng cửa hàng loạt nhà máy điện hạt nhân

    Đức đóng cửa hàng loạt nhà máy điện hạt nhân
    7 nhà máy điện hạt nhân tại Đức ngừng hoạt động trong thời gian chính phủ xem xét lại chiến lược năng lượng hạt nhân của nước này.
  • Phóng xạ hạt nhân không thể phát tán đến Việt Nam

    Phóng xạ hạt nhân không thể phát tán đến Việt Nam
    Trong một số sự cố của một nhà máy điện hạt nhân, những chất phóng xạ như iôt (iodine 131 và iôt 129) và xêzi (Cesium 137), nếu không được kềm chế trong thùng lò hoặc nhà lò sẽ bị phát tán ra môi trường.
  • Nhật Bản dịch chuyển 4 mét, trái đất quay nhanh hơn

    Nhật Bản dịch chuyển 4 mét, trái đất quay nhanh hơn
    Nhiều vùng duyên hải của Nhật Bản đã dịch chuyển tới 4 m về phía đông, phần lớn bờ biển lún xuống vài chục cm; trục trái đất dịch chuyển; hành tinh đang quay nhanh hơn.
  • Cháy ở lò số 4 nhà máy điện hạt nhân Nhật

    Cháy ở lò số 4 nhà máy điện hạt nhân Nhật
    Hỏa hoạn xảy ra tại lò phản ứng số 4 ở nhà máy điện hạt nhân Nhật, sau ba vụ nổ cũng tại nhà máy này. Mức độ phóng xạ quanh nhà máy tăng vọt và có thể đe dọa với sức khỏe người dân.
  • Giải pháp ngăn thảm họa hạt nhân

    Giải pháp ngăn thảm họa hạt nhân
    Khả năng ngăn chặn nguy cơ phát tán chất phóng xạ diện rộng tại nhà máy điện hạt nhân của Nhật Bản phụ thuộc rất nhiều vào may mắn và mức độ kịp thời của các hành động can thiệp.
  • Nổ lần thứ ba ở nhà máy điện hạt nhân Nhật

    Nổ lần thứ ba ở nhà máy điện hạt nhân Nhật
    Một vụ nổ lớn đã xảy ra sáng sớm nay tại nhà máy hạt nhân Fukushima I của Nhật Bản, mức độ phóng xạ quanh nhà máy hiện tăng lên.