Sinh vật học
Khám phá những tin mới nhất về sinh vật học, khoa học về sự sống các loài động vật, thực vật kèm theo các hình ảnh tuyệt đẹp mới nhất về các loài động thực vật
-
Phát hiện virus mới có khả năng lây từ động vật sang người
Virus mới có cấu trúc gene tương tự loại gây bệnh Rubella, tiềm ẩn khả năng lây nhiễm cao cho người.
-
Nghiên cứu mới cho thấy loài nho biết dùng lá bảo vệ quả
Các nhà khoa học Nhật Bản công bố phát hiện một loài nho thân thảo có thể sử dụng lá để bao bọc chùm quả trong điều kiện khắc nghiệt.
-
Sinh vật nào đầu tiên giao tiếp bằng âm thanh cách đây 300 triệu năm?
Một nhóm nghiên cứu đã thành công trong việc truy tìm sự tiến hóa của giao tiếp âm thanh trong họ côn trùng gồm dế và bộ côn trùng cánh thẳng (Orthoptera).
-
Loại cây độc có thể gây hôn mê nếu cứ thấy đẹp là hái
Nếu trẻ em hái hoa cây bông tai, bị dính nhựa vào tay sau đó cho tay vào miệng có thể gây ngộ độc cấp và hôn mê.
-
Liệu bạn có biết mối chúa có tuổi thọ bao nhiêu?
Trong vương quốc mối, mối chúa có nhiệm vụ đẻ trứng, duy trì sự phát triển và tồn tại của đàn mối.
-
Vì sao một số loài côn trùng có thể đi trên mặt nước?
Sức căng của bề mặt nước và trọng lượng nhỏ của côn trùng cho phép chúng đi trên nước mà không bị chìm.
-
Giống lúa đột biến mới có thể "ngủ trưa" để chịu hạn
Các nhà khoa học tạo đột biến gene, làm thay đổi hình thái và sinh lý tế bào, nên khi trời nắng lá lúa xoắn lại, giảm khả năng mất nước.
-
"Rừng ma" lan rộng trên bờ biển North Carolina
Một nghiên cứu mới cho thấy sự mở rộng của những khu rừng ma ven biển North Carolina có thể góp phần vào biến đổi khí hậu.
-
Khả năng "bắn đại bác" hơn 500 viên mỗi giây của bọ rùa "pháo thủ"
Khi bị kích động hay đe dọa, loài bọ rùa này có thể khai hỏa hơn 500 viên đại bác trong một giây.
-
Độc đáo hàng rào bụi cây cao nhất thế giới
Hàng rào bụi cây cao nhất thế giới lên tới 30 mét và mọc hướng thẳng lên trời.
-
Hoa chuyển màu để thích nghi với biến đổi khí hậu
Mặc dù những thay đổi sắc tố trên hoa có thể không phân biệt được bằng mắt thường, nhưng chúng tạo ra sự ảnh hưởng rõ rệt tới quá trình phát triển của chúng.
-
Rùng mình loài bọ sát thủ tí hon “mặc” xác nạn nhân làm vật ngụy trang
Bọ sát thủ là một loài côn trùng hấp dẫn với các nhà khoa học vì nhiều lý do, nhưng điểm thực sự nổi bật hơn cả là lớp ngụy trang ghê rợn của nó đó chính là xác nạn nhân được dán vào lưng.
-
Khám phá sự thật về con mọt sách, chúng không chỉ ăn sách mà còn ăn tất cả các chất hữu cơ trong nhà bạn
Mọt sách là loài ăn sách, nhưng trên thực tế, thức ăn của chúng còn phong phú hơn thế rất nhiều.
-
Loài hoa hồi sinh từ hạt giống 32.000 năm tuổi
Các nhà khoa học đang tìm cách giải mã một loài hoa cổ đại để hiểu tại sao hạt giống của nó có thể "ngủ đông" hàng chục nghìn năm.
-
Vừa giật giải thọ nhất thế giới, con nhện 43 năm tuổi lại lăn đùng ra chết vì lý do dở hơi
Vượt qua bao biến cố để đến tuổi "ngoại tứ tuần", con nhện lâu đời nhất ở Úc lại ra đi theo cách khó tưởng tượng nổi.
-
Loài nhện phát triển nọc độc để tự vệ trong mùa giao phối
Nhện mạng phễu, một trong những loài nhện độc nhất thế giới, có nọc độc tiến hóa để giúp chúng vượt qua hành trình tìm kiếm bạn tình đầy nguy hiểm.
-
Ba loài thực vật "sát thủ" của nhân loại, loài thứ 3 "giết chết" 7 triệu người mỗi năm!
Đối với con người, đâu là loài thực vật nguy hiểm và giết chết người nhất hành tinh?
-
Cây táo của Newton gần 400 tuổi vẫn ra quả
Trong khu vườn trước dinh thự ở Lincolnshire của nhà bác học, cây táo lừng danh - vốn được cho là giúp Newton nghĩ ra định luật vạn vật hấp dẫn - vẫn ra hoa, kết trái.
-
Giống lan cực hiếm, được bảo vệ thông tin "tuyệt mật"
Đến nay chỉ phát hiện khoảng 50 cây ngoài tự nhiên, loài lan này được các nhà khoa học và cơ quan chức năng bảo vệ nghiêm ngặt, giúp chúng tránh khỏi nhiều mối nguy hại khác nhau.
-
Loài thực vật tiết chất độc như bọ cạp
Các nhà sinh vật học đã xác định được loại chất độc gây đau dữ dội tiết ra từ cây tầm ma rừng nhiệt đới ở bang Queensland.