Y học - Sức khỏe
Các thông tin mới nhất về y học sức khỏe như y học sức khỏe ăn uống, sức khỏe điều trị, sức khỏe thực phẩm, sức khỏe dinh dưỡng, sức khỏe uống rượu, sức khỏe thuốc, sức khỏe và đời sống, sức khỏe sinh sản
Cúm A gia tăng: Biến chứng cúm A có nguy hiểm không?
Trong những tuần gần đây, số ca mắc cúm A đang có dấu hiệu gia tăng. Cúm A là một bệnh đường hô hấp có thể dễ dàng lây nhiễm và gây biến chứng nguy hiểm nếu như không quản lý bệnh đúng cách.
Nguyên nhân gây ra vị chua trong miệng là gì?
Tất cả mọi thứ từ vệ sinh răng miệng kém đến nhiễm trùng đều có thể khiến bạn cảm thấy có vị chua trong miệng.Bé gái ở Brazil chào đời có 4 quả thận
Một em bé ở Brazil thuộc nhóm 1% dân số thế giới sau khi được sinh ra với bốn quả thận.
Quả mắc kham có tác dụng gì đối với sức khỏe?
Quả mắc kham đang vào mùa chín, loại quả đặc trưng của núi rừng Tây Bắc này còn được gọi là me rừng, chùm ruột núi, quả lý gai.Khám phá hiệu quả của chất nhầy ốc sên trong chăm sóc da
Thường được dùng để phục hồi làn da bị tổn thương, chất nhầy ốc sên đã được sử dụng từ lâu như một loại mỹ phẩm và có tiềm năng ứng dụng vượt ngoài lĩnh vực chăm sóc da thông thường.Bao lâu nên giặt khăn và thay vỏ chăn đệm một lần?
Khăn và vỏ chăn đệm được sử dụng khác nhau nên mức độ thay giặt cũng khác nhau. Vậy bao lâu nên giặt khăn và thay vỏ chăn đệm một lần?Ăn nhiều cá rô phi thì cái chết đến nhanh hơn?
Cá rô phi chứa ít chất dinh dưỡng. Các nhà nghiên cứu từ trường Y khoa của Đại học Wake Forest đã nghiên cứu và cho ra một báo cáo về hàm lượng axit béo omega-3 trong các loại cá phổ biến.
Ăn gì để hết say rượu?
Thạc sĩ, bác sĩ Hoàng Khánh Toàn, Trưởng khoa Đông y - Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 cho hay say rượu là tình trạng ngộ độc cấp tính do uống lượng rượu quá nhiều.Điều này sẽ xảy ra khi bạn ngừng ăn đường 30 ngày?
Bạn muốn giảm cân và có làn da đẹp hơn? Hãy thử thực hiện chế độ ăn kiêng không đường trong 30 ngày để xem điều kỳ diệu có xảy ra không.Bệnh lây từ động vật có thể gây tử vong gấp 12 lần vào 2050
Nghiên cứu cho thấy số ca tử vong vì các bệnh lây truyền từ động vật sang người trong năm 2050 có thể gấp 12 lần so với năm 2020."Sát thủ thầm lặng" liên quan chứng mất trí nhớ và đột quỵ
Đột quỵ là nguyên nhân gây tử vong đứng thứ 2 trên toàn cầu, chiếm khoảng 11% số ca.Nấm rơm: 9 lợi ích và 3 rủi ro đối với sức khoẻ khi ăn loại nấm này
Nấm rơm giàu carbohydrate, protein, chất xơ, khoáng chất và vitamin. Hàm lượng protein trong nấm cao và bổ dưỡng, đặc biệt nấm rơm có chứa 8 loại axit amin với hàm lượng cao hơn so với thịt, cá.Bác sĩ vạch trần 8 sai lầm nhiều người mắc khi bị cúm hoặc cảm lạnh, khiến bệnh mãi không khỏi
Mặc dù đa số trường hợp mắc cúm, cảm lạnh sẽ không nguy hiểm nhưng lại gây nhiều khó chịu, ảnh hưởng lớn tới sinh hoạt thường ngày.Đi tập gym, tăng hormone ham muốn nên dễ ngoại tình?
Nghiên cứu cho thấy testosterone có thể tăng vọt trong vòng 1 giờ sau khi tập gym, hormone này tác động đặc biệt đến ham muốn tình dục và khiến người tập khó kiềm chế dẫn đến ngoại tình.Khoa học chỉ ra hệ lụy khó lường từ ống hút bằng giấy
Ống hút giấy sinh ra để thay thế ống hút nhựa có hại cho môi trường. Thế nhưng đây không hẳn là giải pháp sinh thái mà nhiều người mong đợi.Thể thao đồng đội giúp trẻ em cải thiện sức khỏe tinh thần
Một nghiên cứu của Trường đại học Queensland (UQ) đã phát hiện ra rằng trẻ em thường xuyên chơi thể thao có sức khỏe tinh thần tốt hơn.Top 4 vị trí thường có tóc bạc và nguyên nhân
Tóc bạc mọc nhiều ở hai bên thái dương có thể là dấu hiệu cho thấy chức năng gan quá tải, nên chú trọng thanh nhiệt, giải độc, ngủ nghỉ điều độ.Nghiên cứu chỉ ra mối liên hệ bất ngờ giữa giấc ngủ trưa và tuổi thọ: Nghỉ đúng cách giúp não "chậm già", sống lâu
Với những người làm việc văn phòng bận rộn, giấc ngủ trưa giống như việc nạp lại năng lượng, tiếp thêm năng lượng mới cho công việc buổi chiều của họ.Giải mã hiện tượng ốm nghén
Triệu chứng buồn nôn do ốm nghén có thể xảy ra bất cứ lúc nào trong ngày. Nhiều phụ nữ mang thai cho hay họ buồn nôn nhiều hơn vào mỗi sáng.Ngân hàng gene 5.000 người cổ đại giải mã bệnh đa xơ cứng
Ngân hàng gene này chứa DNA từ gần 5.000 người cổ đại, được thu thập từ xương và răng tại các bảo tàng khắp châu Âu và Tây Á.