Sự kiện Khoa học

Cập nhật thông tin hình ảnh về các sự kiện khoa học trong nước và các nước trên thế giới

  • Việt Nam sẽ phóng vệ tinh Vinasat vào đầu năm 2006

    Việt Nam sẽ phóng vệ tinh Vinasat vào đầu năm 2006
    Thủ tướng Chính phủ vừa chính thức thông qua dự án đầu tư phóng vệ tinh viễn thông Vinasat. Sau nhiều lần trì hoãn, Việt Nam đã khởi động lại dự án vệ tinh Vinasat đầu tiên. Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) cho hay, dự kiến đầu năm 2006 sẽ có thể phóng vệ tinh này.
  • Việt Nam có thể là điểm đến của các hãng dược lớn

    Việt Nam có thể là điểm đến của các hãng dược lớn
    Gặp gỡ Chủ tịch UBND TP HCM Lê Thanh Hải, tối 27/10, ông Reg Kelly, Tổng Giám đốc Viện nghiên cứu Công nghệ sinh học San Francisco, Mỹ, cho biết, hiện chi phí sản xuất dược phẩm ở châu Âu và Mỹ khá cao. Vì vậy, nhiều nhà đầu tư rất có thể tìm đến các nước ch
  • Nga phóng thành công tên lửa đẩy 9 vệ tinh

    Nga phóng thành công tên lửa đẩy 9 vệ tinh
    Ngày 27/10, vào lúc 10 giờ 52 (giờ Mát-xcơ-va), Nga đã phóng thành công tên lửa vận tải Kosmos-3M tại bãi phóng Plesetsk ở phía Tây Bắc. Sau 35 phút tên lửa đẩy này đã lần lượt đưa 9 vệ tinh của các nước Nga, Trung Quốc,
  • Đẩy mạnh phổ biến các loại mã số mã vạch mới

    Đẩy mạnh phổ biến các loại mã số mã vạch mới
    Trong 10 năm qua, Việt Nam đã triển khai thành công hoạt động mã số mã vạch (MSMV) với việc tham gia vào tổ chức MSMV quốc tế. Tuy vậy, các doanh nghiệp, tổ chức mới tập trung khai thác chủ yếu các loại mã vạch một chiều truyền thống.
  • Hội nghị quốc tế về tế bào gốc

    Hội nghị quốc tế về tế bào gốc
    Hội nghị khoa học quốc tế về tế bào gốc, quá trình lão hóa và ung thư đã khai mạc hôm qua tại Singapore nhằm khám phá những thành tựu tiên tiến nhất trong lĩnh vực sinh học tế bào gốc và lão hóa có thể ứng dụng trong điều trị các
  • Dầu DO làm từ rác thải chưa đạt tiêu chuẩn

    Dầu DO làm từ rác thải chưa đạt tiêu chuẩn
    Sản phẩm dầu DO chế biến từ nhựa thải của doanh nghiệp Hoàng Đại, Hải Phòng, đang thu hút sự chú ý của dư luận do tiềm năng ứng dụng cao. Tuy nhiên, kết quả xét nghiệm của Viện Hoá học Công nghiệp cho thấy sản phẩm chưa đạt đủ chỉ tiêu để làm nhiên liệu cho xe cộ.
  • Tàu hỏa chạy bằng biogas đầu tiên trên thế giới

    Tàu hỏa chạy bằng biogas đầu tiên trên thế giới
    Tàu hỏa đầu tiên trên thế giới chạy bằng biogas, nguồn năng lượng có thể hồi phục lại từ chất thải hữu cơ, đã chính thức đi vào hoạt động tại Thụy Điển vào hôm 24-10.
  • Đất mặt trăng được bán ở Trung Quốc

    Đất mặt trăng được bán ở Trung Quốc
    Hy vọng tận dụng sự quan tâm không gian ở nước này sau đợt phóng phi thuyền có người lái lần hai, công ty Mỹ Lunar Embassy đã mở văn phòng bán đất mặt trăng tại Bắc Kinh, Trung Quốc.
  • Nga phóng vệ tinh đầu tiên của Iran

    Nga phóng vệ tinh đầu tiên của Iran
    Nga sẽ phóng vệ tinh đầu tiên của Iran vào vũ trụ trong tuần tới. Vệ tinh này được cho là dùng cho viễn thông và nghiên cứu các thảm họa thiên nhiên.
  • Hoãn phóng vệ tinh lên Sao Kim

    Hoãn phóng vệ tinh lên Sao Kim
    Châu Âu đã hoãn kế hoạch phóng vệ tinh lên Sao Kim, theo dự kiến sẽ diễn ra vào thứ tư ngày 26 tháng 10. Cơ quan Vũ trụ châu Âu (Esa) chưa công bố sẽ chính thức phóng vệ tinh lên Sao Kim vào ngày nào, mà chỉ nói rằng dự &a
  • Phát động cuộc thi Bưu ảnh từ sao Kim

    Phát động cuộc thi Bưu ảnh từ sao Kim
    Những ai yêu thích khoa học không gian và những vầng hào quang muôn màu muôn vẻ của các hành tinh có thể tham dự cuộc thi nghệ thuật “Bưu ảnh từ sao Kim”.
  • Đầu tư dự án phóng vệ tinh viễn thông Vinasat

    Đầu tư dự án phóng vệ tinh viễn thông Vinasat
    Ngày 19-10, Văn phòng Chính phủ cho biết: Thủ tướng Chính phủ vừa quyết định đầu tư dự án phóng vệ tinh viễn thông Việt Nam Vinasat.
  • Khai trương Trung tâm Tế bào Gốc Thế Giới tại Hàn Quốc

    Khai trương Trung tâm Tế bào Gốc Thế Giới tại Hàn Quốc
    Hàn Quốc vừa mở một học viện mới để các nhà khảo cứu trên khắp thế giới nghiên cứu về các tế bào gốc từ phôi người. Đặt dưới sự lãnh đạo của nhà khoa học Hàn Quốc Hwang Woo-suk, Trung tâm Tế bào Gốc Thế Giới tại Hán Thành, Hàn Quốc sẽ là
  • IUCN bảo tồn đa dạng sinh học tại VN

    IUCN bảo tồn đa dạng sinh học tại VN
    Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên thế giới (IUCN) tại VN đang xây dựng Chương trình ưu tiên về Bảo tồn đa dạng sinh học và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên tại VN giai đoạn 2005-2008, trên cơ sở kết quả của dự án hỗ trợ chuyên ngành lâm sản ngoài gỗ.
  • Hội nghị khoa học Đúc châu Á lần thứ 9

    Hội nghị khoa học Đúc châu Á lần thứ 9
    Hội nghị lần đầu tiên được tổ chức tại Việt Nam. Chủ đề của Hội nghị lần này là: “Truyền thống, tiên tiến và hội nhập”. Tham dự Hội nghị có đông đảo các nhà khoa học chuyên ngành Đúc đến từ nhiều nước trên thế giới.
  • Hội thảo tế bào gốc và tự động hóa labo trong y học

    Hội thảo tế bào gốc và tự động hóa labo trong y học
    Lần đầu tiên một hội thảo về tế bào gốc và Công nghệ sinh học đã được Chương trình SIDA/SAREC, dự án các bệnh phổ biến phối hợp với Công ty thiết bị Việt Ba, đại diện hãng Bayer Health Care/Becton Dickinson tổ chức có quy mô tại Hà Nội trong hai ngày 18 và 19-10.
  • TQ sẽ thực hiện chuyến đi bộ không gian vào năm 2007

    TQ sẽ thực hiện chuyến đi bộ không gian vào năm 2007
    Sau thành công của sứ mạng thứ hai đưa tàu không gian có người lái vào vũ trụ, Trung Quốc hy vọng sẽ thực hiện chuyến đi bộ không gian vào năm 2007 và tuyển nữ phi hành gia vào đợt tuyển chọn kế tiếp, theo một quan chức cấp cao của Cơ quan không gian Trung Quốc.
  • Mỹ và Ấn Độ hợp tác khoa học

    Mỹ và Ấn Độ hợp tác khoa học
    Mỹ và Ấn Độ hôm 17-10 đã ký kết văn bản hợp tác toàn diện trong lĩnh vực khoa học và công nghệ trong một nỗ lực tăng cường và mở rộng mối quan hệ giữa hai nước.
  • Hội nghị khoa học dược học Đông Dương lần 4

    Hội nghị khoa học dược học Đông Dương lần 4
    Sáng 17-10, Đại học Y dược TP.HCM họp báo về Hội nghị khoa học dược học Đông Dương lần 4, tổ chức tại TP.HCM từ ngày 10 đến 13-11-2005. Theo PGS.TS Lê Quan Nghiệm - khoa trưởng khoa dược, Đại học Y dược TP - hội nghị lần này được tổ chức bởi các trường đại học y, dược của TP.HCM, Hà Nội và Hiệp hội Giáo dục dược học Thái Lan, dưới sự bảo trợ của Bộ Y tế VN.
  • Ngành hạt nhân Việt Nam: Thiếu nhân lực trầm trọng!

    Ngành hạt nhân Việt Nam: Thiếu nhân lực trầm trọng!
    Đào tạo nhân lực cho khoa học hạt nhân đã và luôn chỉ là một ngành học buồn vắng... Năm nào cũng vậy, số sinh viên vào ngành học hạt nhân ở các trường đại học ngót nghét đôi ba chục sinh viên.