Kỳ quan thế giới

Kỳ quan thế giới

Thông tin, hình ảnh mới nhất về các di sản thế giới, bao gồm di sản thế giới ở Việt Nam hay ở các nước khác trên thế giới. Mục di sản thế giới bao gồm các di sản thiên nhiên, di sản văn hóa, di sản tư liệu, di sản văn hóa phi vật thể

  • Vườn quốc gia Komodo - Indonesia

    Vườn quốc gia Komodo - Indonesia
    Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc đã công nhận Vườn quốc gia Komodo của Indonesia là Di sản tự nhiên của thế giới năm 1991.
  • Vườn quốc gia hồ Turkana - Kenya

    Vườn quốc gia hồ Turkana - Kenya
    Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Vườn quốc gia hồ Turkana của Kenya là Di sản Thiên nhiên thế giới năm 1997.
  • Vườn quốc gia Goreme và khu núi đá Cappadocia

    Vườn quốc gia Goreme và khu núi đá Cappadocia
    Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Vườn quốc gia Goreme và khu núi đá Cappadocia của Thổ Nhĩ Kỳ là Di sản thế giới năm 1985.
  • Quần đảo Rock - Palau

    Quần đảo Rock - Palau
    Tổ chức Khoa học và Giáo dục của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Quần đảo Rock của Palau là Di sản thế giới năm 2012 thuộc danh mục hỗn hợp.
  • Vườn quốc gia Tongariro

    Vườn quốc gia Tongariro
    Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Vườn quốc gia Tongariro của New Zealand là Di sản thế giới thuộc danh mục hỗn hợp năm 1990.
  • Núi Nga Mi và Đại phật Lạc Sơn

    Núi Nga Mi và Đại phật Lạc Sơn
    Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Núi Nga Mi và Đại phật Lạc Sơn của Trung Quốc và Di sản hỗn hợp của thế giới năm 1996.
  • Thắng cảnh Vũ Di Sơn - Di sản hỗn hợp của Trung Quốc

    Thắng cảnh Vũ Di Sơn - Di sản hỗn hợp của Trung Quốc
    Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Thắng cảnh Vũ Di Sơn là Di sản thế giới năm 1999.
  • Núi Thái Sơn - Kỳ quan thế giới

    Núi Thái Sơn - Kỳ quan thế giới
    Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận núi Thái Sơn của Trung Quốc là Di sản thế giới được xếp trong danh sách di sản hỗn hợp năm 1987.
  • Hierapolis - Pamukkale - Di sản hỗn hợp thế giới tại Thổ Nhĩ Kỳ

    Hierapolis - Pamukkale - Di sản hỗn hợp thế giới tại Thổ Nhĩ Kỳ
    Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Hierapolis - Pamukkale của Thổ Nhĩ Kỳ là Di sản thế giới năm 1988.
  • Cung điện Potola Trung Quốc

    Cung điện Potola Trung Quốc
    Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Cung điện Potola là Di sản văn hóa Thế giới năm 1994.
  • Châu bản triều Nguyễn

    Châu bản triều Nguyễn
    Châu bản là những văn bản của vương triều đã được nhà vua “ngự phê” bằng mực son đỏ. Châu bản triều Nguyễn là các tài liệu hành chính được hình thành trong quá trình quản lý nhà nước của triều Nguyễn (1802 - 1945), triều đại cuối cùng trong lịch sử phong kiến Việt Nam, bao gồm văn bản của các cơ quan trong bộ máy chính quyền trung ương và địa phương trình lên nhà vua phê duyệt, văn bản các vua ban hành cùng một số văn kiện ngoại giao và thơ văn ngự chế.
  • Mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm

    Mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm
    Mộc bản Kinh Phật Thiền phái Trúc Lâm chùa Vĩnh Nghiêm (xã Trí Yên, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang) là bộ mộc bản gốc, duy nhất của Phật phái Trúc Lâm hiện còn lưu giữ được tại chùa Vĩnh Nghiêm.
  • Mộc bản triều Nguyễn

    Mộc bản triều Nguyễn
    Dưới triều Nguyễn, do nhu cầu phổ biến rộng rãi các chuẩn mực của xã hội, các điều luật bắt buộc thần dân phải tuân theo, để lưu truyền công danh sự nghiệp của các vua chúa, các sự kiện lịch sử..., triều đình đã cho khắc nhiều bộ sách sử và các tác phẩm văn chương để ban cấp cho các nơi. Trong quá trình hoạt động đó đã sản sinh ra một loại hình tài liệu đặc biệt, đó là mộc bản. Đây là những tài liệu gốc độc bản.
  • Đền thờ Wat Phou - Lào

    Đền thờ Wat Phou - Lào
    Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc đã công nhận đền thờ Wat Phou của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào là Di sản văn hóa thế giới năm 2001.
  • Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh

    Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh
    Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh giữ vị trí quan trọng trong đời sống văn hóa tinh thần của người dân 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh (gọi tắt là Nghệ Tĩnh). Đây là loại hình nghệ thuật có sức sống lâu bền, in đậm bản sắc tâm hồn, cốt cách của người dân xứ Nghệ, là di sản quý trong kho tàng văn hóa Việt Nam.
  • Hội Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc

    Hội Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc
    Hội Gióng là lễ hội truyền thống tưởng nhớ và ca ngợi chiến công của người anh hùng Thánh Gióng, một trong tứ bất tử của tín ngưỡng dân gian Việt Nam. Lễ hội mô phỏng một cách sinh động diễn biến các trận đấu của Thánh Gióng và nhân dân Văn Lang trong cuộc chiến chống giặc Ân, thông qua đó nâng cao nhận thức cộng đồng về các hình thức chiến tranh bộ lạc thời cổ xưa; đồng thời giáo dục lòng yêu nước, truyền thống thượng võ, ý chí quật cường và khát vọng độc lập, tự do của dân tộc. Hội Gióng được
  • Hát xoan ở Phú Thọ - Di sản văn hóa phi vật thể thế giới tại Việt Nam

    Hát xoan ở Phú Thọ - Di sản văn hóa phi vật thể thế giới tại Việt Nam
    Hát Xoan còn được gọi là Khúc môn đình (hát cửa đình), là lối hát thờ thần, tương truyền có từ thời các vua Hùng. Thuở xa xưa, người Văn Lang tổ chức các cuộc hát Xoan vào mùa xuân để đón chào năm mới. Có 3 hình thức hát xoan: hát thờ cúng các vua Hùng và Thành hoàng làng; hát nghi lễ cầu mùa tốt tươi, cầu sức khỏe; và hát lễ hội là hình thức để nam nữ giao duyên.
  • Bia đá các khoa thi tiến sĩ thời Lê - Mạc tại Văn Miếu Hà Nội

    Bia đá các khoa thi tiến sĩ thời Lê - Mạc tại Văn Miếu Hà Nội
    Bia tiến sĩ Văn Miếu gồm 82 tấm bia đá khắc các bài văn bia đề danh tiến sĩ Nho học Việt Nam của các khoa thi Đình thời nhà Hậu Lê và nhà Mạc (1442-1779) tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội. Bia được đặt trên lưng rùa đá để biểu thị sự trường tồn của tinh hoa dân tộc, phản ánh được giá trị văn hóa, lịch sử của đất nước trong suốt 300 năm.
  • Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam bộ

    Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam bộ
    Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam bộ (còn gọi là Đờn ca tài tử) là loại hình nghệ thuật dân gian đặc trưng của Việt Nam, được hình thành và phát triển từ cuối thế kỉ 19.
  • Không gian văn hóa Cồng Chiên Tây Nguyên

    Không gian văn hóa Cồng Chiên Tây Nguyên
    Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên trải rộng suốt 5 tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông, Lâm Đồng và chủ nhân của loại hình văn hóa đặc sắc này là cư dân các dân tộc Tây Nguyên: Bana, Xêđăng, Mnông, Cơho, Rơmăm, Êđê, Giarai... Cồng chiêng gắn bó mật thiết với cuộc sống của người Tây Nguyên, là tiếng nói của tâm linh, tâm hồn con người, để diễn tả niềm vui, nỗi buồn trong cuộc sống, trong lao động và sinh hoạt hàng ngày của họ.